Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 4 Đọc hiểu văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Tiếng gà trưa" (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 4 Đọc hiểu văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Tiếng gà trưa" phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Đinh Trọng Lạc
  • B. Xuân Quỳnh
  • C. Nguyễn Nhật Anh
  • D. Tố Hữu

Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả là:

  • A. 1927 – 2000
  • B. 1928 – 2000
  • C. 1929– 2000
  • D. 1930 – 2000

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Hà Nội
  • B. Hà Tĩnh
  • C. Hà Nam
  • D. Cần Thơ

Câu 4: Thể loại của văn bản là:

  • A. Nghị luận xã hội
  • B. Nghị luận văn học
  • C. Thuyết minh
  • D. Bút kí

Câu 5: Phương thức biểu đạt của văn bản là:

  • A. Thuyết minh
  • B. Biểu cảm
  • C. Nghị luận
  • D. Miêu tả

Câu 6: Có thể chia văn bản thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 7: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Vẻ đẹp trong khổ thơ đầu tiên
  • B. Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ
  • C. Nét đặc biệt trong sau câu thơ đầu khổ thơ thứ 4
  • D. Phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối cùng

Câu 8: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

  • A. Vẻ đẹp trong khổ thơ đầu tiên
  • B. Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ
  • C. Nét đặc biệt trong sau câu thơ đầu khổ thơ thứ 4
  • D. Phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối cùng

Câu 9: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?

  • A. Vẻ đẹp trong khổ thơ đầu tiên
  • B. Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ
  • C. Nét đặc biệt trong sau câu thơ đầu khổ thơ thứ 4
  • D. Phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối cùng

Câu 10: Nội dung phần 4 của văn bản là gì?

  • A. Vẻ đẹp trong khổ thơ đầu tiên
  • B. Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ
  • C. Nét đặc biệt trong sau câu thơ đầu khổ thơ thứ 4
  • D. Phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối cùng

Câu 11: Dòng thơ nào của khổ thơ (khổ 1) có yếu tố hình thức được tác giả chú ý?

  • A. dòng thứ nhất
  • B. dòng thứ hai
  • C. dòng thứ ba
  • D. dòng thứ tư

Câu 12: Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự nào?

  • A. Theo hình ảnh
  • B. Theo chi tiết
  • C. Theo khổ thơ
  • D. Cả 3 đều đúng

Câu 13: Trong khổ 1, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh gì?

  • A. Chi tiết tiếng gà cục tác và hình ảnh không gian nắng trưa.
  • B. Hình ảnh ổ gà, gà và trứng.
  • C. Hình ảnh bà lo lắng đàn gà toi khi gió mùa đông tới.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Nhịp của đoạn thơ này có gì đặc biệt?

  • A. nhịp điệu chậm rãi của độc thoại.
  • B. Nhịp điệu nhanh, dồn dập
  • C. Nhịp điệu chậm đều
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Mạch cảm xúc trong bài thơ Tiếng gà trưa diễn biến theo trình tự nào?

  • A. quá khứ - hiện tại
  • B. hiện tại – quá khứ - hiện tại
  • C. quá khứ - hiện tại - tương lai
  • D. hiện tại -  quá khứ - tương lai

Câu 16: Yếu tố hình thức nào của khổ thơ (khổ 1) được tác giả chú ý?

  • A. Dòng thớ thứ tư có việc lặp âm và dấu chấm lửng mô phỏng sát với tiếng gà.
  • B. Vần lưng, vần chân
  • C. Đối lập và câu hỏi tu từ
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Điệp ngữ "Tiếng gà trưa" có tác dụng gì trong bài thơ?

  • A. tạo điểm nhấn cho bài thơ.
  • B. gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu.
  • C. thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 18: Vì sao khổ thơ này được tác giả văn bản coi là hay nhất, cảm động nhất?

  • A. Những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động, chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà: "Để cuối năm bán gà/ Cháu được quần áo mới"
  • B. Tình yêu thương sâu sắc với bà
  • C. Cả 2 đều đúng
  • D. Cả 2 đều sai

Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?

  • A. Văn bản phân tích vẻ đẹp, nội dung, ý nghĩ sâu sắc của bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh.
  • B. Ca ngợi sự cảm nhận tinh tế, tỉ mỉ, sâu sắc của nhà văn Đinh Trọng Lạc.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Nghệ thuật phân tích, đánh giá, bình luận cụ thể để thấy được tình cảm thiêng liêng, da diết giữa hai bà cháu.
  • B. Sử dụng nhiều từ ngữ giàu tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác