Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 2 đọc hiểu văn bản Mẹ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 2 thơ bốn chữ, năm chữ - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhà văn Đỗ Trung Lai sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1949
  • B. 1950
  • C. 1951
  • D. 1952

Câu 2: Nhà văn Đỗ Trung Lai quê ở đâu?

  • A. Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Tây cũ
  • B. Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam
  • C. Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh
  • D. Ân Phú, Hương Sơn, Hà 

Câu 3: Nhà văn Đỗ Trung Lai tốt nghiệp chuyên ngành nào của trường Đại học Sư phạm Hà Nội?

  • A. Ngữ văn
  • B. Toán
  • C. Vật lý
  • D. Lịch sử

Câu 4: Nhà văn Đỗ Trung Lai nhận ngũ năm bao nhiêu?

  • A. 1972
  • B. 1971
  • C. 1970
  • D. 1969

Câu 5: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Đỗ Trung Lai ?

  • A. Đêm sông cầu
  • B. Thời thơ ấu của chàng Lau Sậy hay là Tha hương
  • C. Dế mèn phiêu lưu kí
  • D. Anh, em và những người khác

Câu 6: Nhà văn Đỗ Trung Lai từng làm cho tờ báo nào?

  • A. Báo An ninh thủ đô
  • B. Báo Quân đội Nhân dân
  • C. Báo Hà Nội mới
  • D. Báo Quân đội nhân dân

Câu 7: Bài thơ Mẹ được chia làm mấy khổ? 

  • A. 1 khổ
  • B. 3 khổ
  • C. 4 khổ
  • D. 5 khổ

Câu 8: Vần trong bài thơ được gieo như thế nào?

  • A. Vần chân
  • B. Vần lưng
  • C. Vần chân cách
  • D. A và C đúng

Câu 9: Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?

  • A. 2/2
  • B. 1/3
  • C. 1/2/1
  • D. Cả 3 đáp án 

Câu 10: Bài thơ viết về ai và về điều gì?

  • A. Bài thơ viết về người mẹ
  • B. Nói về điều mẹ già và khiến người con cảm thấy buồn thương
  • C. Gợi về kỉ niệm mẹ và con
  • D. A và B đúng

Câu 11: Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ?

  • A. Người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm
  • B. Suy nghĩ trong bài thơ là chủ thể trữ tình - tác giả.
  • C. Bày tỏ tâm trạng và nỗi cô đơn, buồn chán
  • D. A và B đúng

Câu 12: Bài thơ có những từ ngữ nào đặc sắc?

  • A. Câu gần với giời - Mẹ thì gần đất
  • B. một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ
  • C. Mây bay về xa
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Bài thơ có những  biện pháp nghệ thuật nào đặc sắc?

  • A. So sánh
  • B.  Hoán dụ
  • C. Nói giảm nói tránh
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Tác dụng của từ ngữ và biện pháp nghệ thuật là gì?

  • A. Nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho diễn đạt
  • B. Tạo ấn tượng với người đọc về cảm xúc
  • C. Hình ảnh trong tác phẩm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Ngoài bài thơ Lượm của Tố Hữu (đã học ở lớp 6), em còn biết thêm bài thơ bốn chữ nào khác không?

  • A. Hạt gạo làng ta
  • B. Đồng dao mùa xuân
  • C. Đất nước
  • D. Cả A và B đúng

Câu 16: Các từ ngữ nói về "mẹ" và "cau" ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

  • A. Sự đối lập nhau về nghĩa
  • B. Đồng nghĩa
  • C. Bằng nghĩa
  • D. Đối nghĩa

Câu 17: Dòng 18 dùng để hỏi hay bộc lộ cảm xúc?

  • A.  Bộc lộ cảm xúc chứ không phải để hỏi
  • B. Nghệ thuật - câu hỏi tu từ
  • C. Bộc lộ cảm xúc và sưh yêu thương với mẹ
  • D. Cả 3 đáp án sai

Câu 18: Bài thơ Mẹ do ai sáng tác?

  • A. Tô Hoài
  • B. Tố Hữu
  • C. Chính Hữu
  • D. Đỗ Trung Lai

Câu 19: Bài thơ Mẹ được trích trong tập thơ nào?

  • A. Lửa thiêng
  • B. Từ ấy
  • C. Đêm sông Cầu
  • D. Trường ca khát vọng

Câu 20: Bài thơ Mẹ thuộc thể loại gì?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngắn
  • C. Thơ bốn chữ
  • D. Thơ lục bát

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác