Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 2 đọc hiểu văn bản Mẹ (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 2 đọc hiểu văn bản Mẹ phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Thạch Lam
  • B. Đỗ Trung Lai
  • C. Sơn Tùng
  • D. Xuân Quỳnh

Câu 2: Năm sinh của tác giả văn bản là?

  • A. 1950
  • B. 1951
  • C. 1952
  • D. 1953

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Thái Bình
  • B. Hà Nội
  • C. Hà Nam
  • D. Nam Định

Câu 4: Thông tin sau về tác giả vă bản là đúng hay sai?

Tốt nghiệp khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khóa 1968-1972. Nhập ngũ: 5/1972. Nguyên trưởng phòng Quân đội nhân dân cuối tuần, báo Quân đội nhân dân. Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam. Nguyên Phó tổng biên tập thường trực báo Tiếng nói Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn, Hội Nhà báo Việt Nam.

  • A. Đúng 
  • B. Sai

Câu 5: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả?

  • A. Đỗ Trung Lai, Thơ và tranh - NXB Quân đội Nhân dân, 1998.
  • B. Đêm sông Cầu - Thơ- NXB Quân đội Nhân dân, 1990.
  • C. Anh, em và những người khác- Thơ- NXB Văn học, 1990.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 6: Thể loại của văn bản là gì?

  • A. Thơ 4 chữ
  • B. Thơ 5 chữ
  • C. Thơ tự do
  • D. Thơ lục bát

Câu 7: Văn bản trích từ tác phẩm nào?

  • A. Đêm sông Cầu (NXB Quân đội nhân dân, 2003)
  • B. Đỗ Trung Lai, Thơ và tranh - NXB Quân đội Nhân dân, 1998.
  • C. Người chơi đàn nguyệt ở Hàng Châu - Truyện ngắn và ký- NXB Quân đội Nhân dân, 2000.
  • D. Anh, em và những người khác- Thơ- NXB Văn học, 1990.

Câu 8: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Tự sự kết hợp miêu tả
  • B. Tự sự kết hợp biểu cảm
  • C. Tự sự kết hợp nghị luận
  • D. Tự sự kết hợp thuyết minh

Câu 9: Có thể chia văn bản thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Hình ảnh đối lập giữa mẹ và cây cau
  • B. Cảm xúc, tâm trạng của con khi nghĩ về mẹ
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 11: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Hình ảnh đối lập giữa mẹ và cây cau
  • B. Cảm xúc, tâm trạng của con khi nghĩ về mẹ
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 12: Các cặp từ trái nghĩa, đối lập trong khổ 1 bao gồm:

  • A. xanh rờn -bạc trắng
  • B. còng -thẳng
  • C. cao – thấp
  • D. A và B đều đúng

Câu 13: Vần trong bài thơ được gieo như thế nào?

  • A. Vần chân
  • B. Vần lưng
  • C. Vần chân cách
  • D. A và C đúng

Câu 14: Bài thơ viết về ai và về điều gì?

  • A. Bài thơ viết về người mẹ
  • B. Nói về điều mẹ già và khiến người con cảm thấy buồn thương
  • C. Gợi về kỉ niệm mẹ và con
  • D. A và B đúng

Câu 15: Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?

  • A. 2/2
  • B. 1/3
  • C. 1/2/1
  • D. Cả 3 đáp án 

Câu 16: Bài thơ có những từ ngữ nào đặc sắc?

  • A. Câu gần với giời - Mẹ thì gần đất
  • B. một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ
  • C. Mây bay về xa
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Bài thơ có những  biện pháp nghệ thuật nào đặc sắc?

  • A. So sánh
  • B.  Hoán dụ
  • C. Nói giảm nói tránh
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ?

  • A. Người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm
  • B. Suy nghĩ trong bài thơ là chủ thể trữ tình - tác giả.
  • C. Bày tỏ tâm trạng và nỗi cô đơn, buồn chán
  • D. A và B đúng

Câu 19: Các từ ngữ nói về "mẹ" và "cau" ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

  • A. Sự đối lập nhau về nghĩa
  • B. Đồng nghĩa
  • C. Bằng nghĩa
  • D. Đối nghĩa

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?

  • A. Giọng điệu thơ tâm tình, sâu sắc, nhẹ nhàng thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ.
  • B. Thể thơ 4 chữ kết hợp với ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.
  • C. Biện pháp tu từ so sánh “cau” và “mẹ” xuyên suốt bài thơ.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác