Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 4 Thực hành đọc hiểu Sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 4 Nghị luận văn - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: văn bản sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển do ai sáng tác?

  • A. Đinh Trọng Lạc
  • B. Bùi Hồng
  • C. Lê Phương Liên
  • D. Vũ Quần Phương

Câu 2: Văn bản bàn luận về tác phẩm?

  • A. Đường vào trung tâm vũ trụ
  • B. Hai vạn dặm dưới đáy biển
  • C. Tiếng gà trưa
  • D. Đất rừng phương Nam

Câu 3: Văn bản được chia thành mấy phần?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 4: Theo tác giả Lê Phương Liên, Hai vạn dặm dưới đáy biển hấp dẫn ban đọc mọi lứa tuổi không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn ở yếu tố nào?

  • A. Tính nhân văn
  • B. Sự hư cấu, tưởng tượng
  • C. Sự phóng đại
  • D. Bịa đặt, nói 

Câu 5: Theo tác giả Lê Phương Liên, thuyền trưởng Nê - mô là con người như thế nào? 

  • A. Có trí tuệ
  • B. Có tính phiêu lưu
  • C. Ưu mạo hiểm
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Theo tác giả Lê Phương Liên, ai là con người có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm

  • A. Nét - len
  • B. Thuyền trưởng Nê - mô
  • C. Giáo sư A - rôn - nác
  • D. Công xây

Câu 7: Câu nào là ý kiến của tác giả nêu trong phần (1)?

  • A. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn."
  • B. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc ít tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn."
  • C. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà không có tính nhân văn."
  • D. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố kinh dị mà còn bởi tính nhân văn."

Câu 8:  Phần (2) phát triển ý kiến nêu ở phần (1) như thế nào?

  • A. Chỉ rõ yếu tố li kì 
  • B. Tính nhân văn trong tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 9: Nội dung phần (4) liên quan gì tới nhan đề văn bản?

  • A. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nội dung của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
  • B. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nhân vật của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
  • C. Khẳng định sự không thu hút và ít sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nội dung của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.
  • D. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở kết bài của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.

Câu 10:  Nội dung chính của phần (5) là gì?

  • A. Giới thiệu những tác phẩm khác của Véc-nơ và khẳng định giá trị văn chương của Véc-nơ.
  • B. Giới thiệu một số tác phẩm khác của Véc-nơ và khẳng định giá trị văn chương của Véc-nơ.
  • C. Giới thiệu những tác phẩm khác của Véc-nơ và khẳng định sự thừa thãi văn chương của Véc-nơ.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Nhan đề văn bản cho em biết vấn đề trọng tâm mà tác giả muốn nêu lên là gì?

  • A. Tác giả khẳng định nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển".
  • B. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"
  • C. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm trên đáy biển"
  • D. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"

Câu 11: Theo tác giả bài nghị luận, "những giá trị nhân văn" trong tác phẩm của Véc-nơ được thể hiện như thế nào?

  • A. Trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.
  • B. Trải qua ít đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.
  • C. Trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều nhẫn nhịn hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Nhân vật tự sự - giáo sư A-rôn-nác thể hiện khát vọng gì? 

  • A. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh.
  • B. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về hướng nội và ngoại cảnh.
  • C. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngao du phongcảnh.
  • D. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnhcufng người yêu.

Câu 13: Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được điều gì về văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3?

  • A. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật Nê-mô và A-rôn-nác trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.
  • B.  Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật A-rôn-nác trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.
  • C. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật Nê-mô và con người ở đây trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Đoạn trích trên viết về vấn đề gì?

  • A. Kể chuyện của ông đồ
  • B. Miêu tả hình ảnh ông đồ
  • C. Phân tích bài thơ Ông đồ
  • D. Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên

Câu 15: Vì sao văn bản Về bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên nêu trên là văn bản nghị luận văn học?

  • A. Vì văn bản tập trung miêu tả hình ảnh ông đồ
  • B. Vì tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ Ông đồ
  • C. Vì tác giả đã kể lại câu chuyện về ông đồ viết chữ Nho
  • D. Vì văn bản đã giúp người đọc hiểu ông đồ là ai

Câu 16: Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích là gì?

  • A. Ca ngợi những người viết chữ Nho
  • B. Ca ngợi hình ảnh ông đồ viết chữ Nho
  • C. Nêu lên tình cảnh buồn thảm của ông đồ
  • D. Chỉ ra cái hay của bài thơ Ông đồ

Câu 17: Câu nào có bằng chứng được người viết dẫn ra từ bài thơ?

  • A. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.
  • B. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cũ".
  • C. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ.
  • D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn.

Câu 18: Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ của nhà thơ ở câu nào?

  • A. Chữ "muôn năm cũ" của dòng trên dội xuống chữ "bây giờ" của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhớ.
  • B. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn.
  • C. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cữ".
  • D. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.

Câu 19: Câu nào nêu nhận xét về tài năng nghệ thuật của nhà thơ Vũ Đình Liên?

  • A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại...
  • B. Ông đồ đã kiên nhẫn "vẫn ngồi đấy", nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa...
  • C. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay.
  • D. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi.
Câu 20: Ý kiến khái quát của người viết về nội dung và nghệ thuật bài thơ Ông đồ được nêu ở câu nào?
  • A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta.
  • B. Ông đồ đã kiên nhẫn "vẫn ngồi đấy", nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa...
  • C. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cũ".
  • D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác