Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều học kì I (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?

  • A. Vừa lãng mạn vừa mơ mộng
  • B. Vừa hiện thực vừa huyền ảo
  • C. Vừa hiện thực vừa trữ tình
  • D. Vừa lãng mạn vừa huyền ảo

Câu 2: Đoạn trích "Người đàn ông cô độc giữa rừng" kể về:

  • A. Cuộc gặp gỡ của An với ông Hai bán rắn
  • B. Cuộc gặp gỡ của tía con An và chú Võ Tòng
  • C. Cuộc chạm trán với hổ của Võ Tòng
  • D. Hàh trình đi lấy mật trong rừng U Minh của tía con An, Cò

Câu 3: Đoạn trích "Buổi học cuối cùng" được kể bằng lời của nhân vật nào?

  • A. Phrang
  • B. Phăng - tin
  • C. Thầy Ha - men
  • D. Cụ Hô - de

Câu 4: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha - men được biểu hiện thế nào trong tác phẩm?

  • A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An - dát của mình
  • B. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương
  • C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống quân thù
  • D. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc

Câu 5: Biệt ngữ xã hội là gì?

  • A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
  • B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
  • C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
  • D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội

Câu 6:  Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?

  • A. Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
  • B. Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cho phù hợp.
  • C. Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.
  • D. Cả A, B, C là đúng.

Câu 7: Văn bản "Dọc đường xứ Nghệ" thuộc thể loại gì?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Tùy bút
  • C. Hồi kí
  • D. Tiểu thuyết lịch sử

Câu 8: Có bao nhiêu câu chuyện lịch sử trong Văn bản Dọc đường xứ Nghệ?

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 3
  • D. 1

Câu 9: Cách gieo vần trong bài thơ "Mẹ" là:

  • A. Vần chân
  • B. Vần lưng
  • C. Vần chân cách
  • D. A và C đúng

Câu 10: Bài thơ "Mẹ" mượn hình ảnh loài cây nào để khắc họa hình ảnh người mẹ?

  • A. Cây tre
  • B. Cây vú sữa
  • C. Cây cau
  • D. Cây bầu

Câu 11: Vũ Đình Liên là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào nghệ thuật nào?

  • A. Văn xuôi hiện thực
  • B. Văn xuooi lãng mạn
  • C. Thơ mới
  • D. Kịch nói

Câu 12: Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Ông đồ là gì?

  • A. Đau đớn, bi lụy
  • B. Hào hùng, khỏe khoắn
  • C. Sâu sắc, thâm trầm
  • D. Ngậm ngùi, xót xa

Câu 13: Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?

  • A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến
  • B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học
  • C. Khi phố phường tấp nập, đong đúc
  • D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ

Câu 14: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa, đó là:

  • A. Lưng mẹ còng đối lập với cau vẫn thẳng
  • B. Cau - ngọn xanh rờn đối lập với mẹ - đầu bạc trắng
  • C. Cau ngày càng cao đối lập với mẹ ngày một thấp/ Cau gần với giời đối lập với mẹ thì gần đất
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Văn bản Bạch tuộc được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Hành trình vào tâm Trái Đất
  • B. Đường vào trung tâm vũ trụ

  • C. Hai vạn dặm dưới đáy biển
  • D. Vòng quanh thế giới trong 80 ngày

Câu 16: Văn bản Bạch tuộc kể lại sự kiện gì?

  • A. Sự kiện đoàn phi hành gia tàu Hơ mét gặp một trận bão và Mác oát ni suýt mất mạng, anh phải chống chọi với vết thương và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót.
  • B. Kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của viên trung sĩ bằng cách làm gỉ tất cả các loại súng máy, xe tăng
  • C. Sự kiện No ti lớt gặp và chiến đấu với những con quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu cai
  • D. Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô cô la bên trong nhà máy của năm đứa trẻ và chín người lớn

Câu 17: Văn bản "Chất làm gỉ" là cuộc trò chuyện giữa 2 nhân vật nào?

  • A. Viện đại tá - Người gác cổng
  • B. Viên đại tá - Viên trung sĩ
  • C. Viên trung sĩ - Người gác cổng
  • D. 2 viên trung sĩ

Câu 18: Truyện "Chất làm gỉ" thể hiện ướcc mơ gì?

  • A. Khám phá vũ trụ
  • B. Chấm dứt chiến tranh, hướng đến mục đích hòa bình của thế giới
  • C. Khán phá đại dương
  • D. Khám phá tâm trái đất

Câu 19: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối là gì?

  • A. Đang
  • B. Bữa tối
  • C. Tro tàn
  • D. Đó

Câu 20: Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?

  • A. Quan hệ thời gian, mức độ
  • B. Sự tiếp diễn tương tự
  • C. Sự phủ định
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" là:

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 22: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ nào của bài thơ Tiếng gà trưa là hay nhất, cảm động nhất?

  • A. Khổ thứ nhất
  • B. Khổ thứ hai
  • C. Khổ thứ ba
  • D. Khổ cuối

Câu 23: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là gì?

  • A. Hình thức tu từ dựa trên các đặc tính riêng biệt của sự vật nhất định.
  • B. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là dựa trên sự giống nhau về cảm giác, chuyển đổi từ hình thái cảm giác này sang hình thái cảm giác khác.
  • C. Được nhận biết bằng một giác quan khác.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24: Ca Huế dành cho tầng lớp nào?

  • A. Nông dân
  • B. Công nhân
  • C. Trung lưu
  • D. Thượng lưu

Câu 25: Câu văn nào trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế?

  • A. Câu cuối cùng của văn bản
  • B. Câu thứ 2 cùng văn bản
  • C. Câu đầu cùng của văn bản
  • D. Câu thứ 3 cùng của văn bản

Câu 26: Theo tác giả Lê Phương Liên, trong tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển", ai là con người có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm? 

  • A. Nét - len
  • B. Thuyền trưởng Nê - mô
  • C. Giáo sư A - rôn - nác
  • D. Công xây

Câu 27: Nhan đề văn bản "Sức hấp dẫn của văn bản Hai vạn dặm dưới đáy biển" cho em biết vấn đề trọng tâm mà tác giả muốn nêu lên là gì?

  • A. Tác giả khẳng định nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển".
  • B. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"
  • C. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm trên đáy biển"
  • D. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"

Câu 28: Số lượng người trình diễn cho một buổi ca huế có khoảng bao nhiêu người?

  • A. 5 - 6 người
  • B. 4 - 5 người
  • C. 8 - 10 người

  • D. 10 -15 người

Câu 29: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 30: Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?

  • A. Đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn
  • B. Đều nấu cơm trên thuyền
  • C. Đều dành cho nam
  • D. Đều dành cho nữ

Câu 31: Qua văn bản "Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang", hãy cho biết, để chuẩn bị cho hội vật, khâu quan trọng đầu tiên là gì?

  • A. Thực hiện nghi lễ bái tổ
  • B. Nghi thức xe đài
  • C. Nấu cỗ
  • D. Lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ

Câu 32: Mục đích của keo vật thờ là gì?

  • A,Thể hiện sức mạnh của các đô vật
  • B. Giới thiệu phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ rồi tấn công
  • C. Biểu diễn giải trí
  • D. Biểu diễn các thế voc kiếm tiền

Câu 33: Phong cách xe đài ở vùng đồng bằng có đặc điểm như thế nào?

  • A. Tự như "hổ phục vồ mồi"
  • B. Uyển chuyển như "xe tơ dệt vải"
  • C. Những động tác như thể chèo thuyền "lúc khoan, lúc mau" hay như lànn sóng "lúc hiền lúc dữ'
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34: “Sới vật” là gì?

  • A. là sàn đấu nơi diễn ra trận đấu vật.
  • B. là nơi diễn ra nghi thức
  • C. là nơi diễn ra trao giải
  • D. là nơi hội tụ bàn bạc

Câu 35: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

  • A. Ngữ âm
  • B. Ngữ pháp
  • C. Từ vựng
  • D. Cả A và C

Câu 36: Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?

  • A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc
  • B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích
  • C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ
  • D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhần dân
Câu 37: Bài thơ "Một mình trong mưa" được viết theo thể thơ nào?
  • A. Lục bát
  • B. Bốn chữ
  • C. Năm chữ
  • D. Tự do

Câu 38: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

Câu 39: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
  • A. Thời kì đầu chống Pháp
  • B. Thời kì đầu chống Mỹ
  • C. Khi đất nước hòa bình
  • D. Khi đất nước xây dựng kinh tế
Câu 40: Từ nào sau đây là từ ghép?
  • A. Lận đận
  • B. Bơ vơ
  • C. Khắc khoải
  • D. Lặn lội

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác