Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều học kì I (P4)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?

  • A. Vừa lãng mạn vừa mơ mộng
  • B. Vừa hiện thực vừa huyền ảo
  • C. Vừa hiện thực vừa trữ tình
  • D. Vừa lãng mạn vừa huyền ảo

Câu 2: Văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng" trích từ tác phẩm nào của Đoàn Giỏi?

  • A. Đường về gia hương
  • B. Cá bống mú
  • C. Đất rừng phương Nam
  • D. Cuộc truy tầm kho vũ 

Câu 3: Nội dung của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể về:

  • A. Cuộc gặp gỡ của An với ông Hai bán rắn
  • B. Cuộc gặp gỡ của tía con An và chú Võ Tòng
  • C. Cuộc chạm trán với hổ của Võ Tòng
  • D. Hàh trình đi lấy mật trong rừng U Minh của tía con An, Cò

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Buổi học cuối cùng" là:

  • A. Miêu tả
  • B. Biểu cảm
  • C. Nghị luận
  • D. Tự sự

Câu 5: Chân lí nêu ra trong truyện Buổi học cuối cùng là gì?

  • A. Tình thầy trò là cao quý nhất, không có gì có thể thay đổi được thứ tình cảm quý báu ấy
  • B. Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ giữ vũng tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù
  • C. nếu một dân tộc mà mọi người dân đề có lòng yêu nước thì dân tộc đó sẽ không bao giờ rơi vào vòng nô lệ
  • D. Tình yêu quê hương đất nước phải được thể hiện trước tiên qua tình yêu chữ viết và tiếng nói

Câu 6: Ý nào sau đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrang trong văn bản "Buổi học cuối cùng"?

  • A. Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học
  • B. Xấu hổ, ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn
  • C.Thương và kính yêu thầy
  • D. Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp này

Câu 7: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

  • A. Ngữ âm
  • B. Ngữ pháp
  • C. Từ vựng
  • D. Cả A và C

Câu 8: Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học?

  • A. Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện
  • B. Để tô đậm tính cách nhân vật
  • C. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó.
  • D. Để tô đậm, tính cách nhân vật

Câu 9: Cho hai đoạn thơ sau:

"Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"

(Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh)

"Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiên đang chín, trái câu ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào"

(Khi con tu hú - Tố Hữu)

Xác định từ ngữ toàn dân của hai từ "bẹ, bắp"

  • A. Sắn
  • B. Khoai
  • C. Ngô
  • D. Lúa mì

Câu 10: Phương thức biểu đạt chính của Văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?

  • A. Miêu tả
  • B. Biểu cảm
  • C. Thuyết minh
  • D. Tự sự

Câu 11: Văn bản "Dọc đường xứ Nghệ" được kể theo ngôi kể nào?

  • A. Ngôi thứ 1
  • B. Ngôi thứ 2
  • C. Ngôi thứ 3
  • D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 12: Trong đoạn trích "Dọc đường xứ Nghệ", cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào?

  • A. Tu dưỡng làm người
  • B. Dạy gian dối
  • C. Tranh chấp
  • D. Ngoan hiền

Câu 13: Ý nghĩa của các địa danh được nhắc tới trong văn bản "Dọc đường xứ Nghệ" là gì?

  • A. Ghi nhớ công ơn đánh giặc của vị tướng quân.
  • B. Giới thiệu địa danh đất nước 
  • C. Vẻ đẹp thắng cảnh
  • D. Không có đáp án nào đúng

Câu 14: Ý nghĩa câu vè mà bà ngoại cậu bé Côn đã đọc là gì?

  • A. Quan lại cần phải lấy dân làm gốc
  • B. Vì dân thì mọi thời đều có, còn chức tước chỉ là nhất thời
  • C. Thương hay hại dân, dân đều ghi nhớ muôn đời.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Bài thơ "Mẹ" được trích trong tập thơ nào?

  • A. Lửa thiêng
  • B. Từ ấy
  • C. Đêm sông Cầu
  • D. Trường ca khát vọng

Câu 16: Các dòng thơ trong bài thơ "mẹ" được ngắt nhịp ra sao?

  • A. 2/2
  • B. 1/3
  • C. 1/2/1
  • D. Cả 3 đáp án 

Câu 17: Tác dụng của từ ngữ và biện pháp nghệ thuật là gì?

  • A. Nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho diễn đạt
  • B. Tạo ấn tượng với người đọc về cảm xúc
  • C. Hình ảnh trong tác phẩm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Trong bài thơ "Mẹ", các từ ngữ nói về "mẹ" và "cau" ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

  • A. Sự đối lập nhau về nghĩa
  • B. Đồng nghĩa
  • C. Bằng nghĩa
  • D. Đối nghĩa

Câu 19: Đâu không phải là sáng tác của Vũ Đình Liên

  • A. Lũy tre xanh
  • B. Mấy vần thơ
  • C. Hạnh phúc
  • D. Mùa xuân cộng sản

Câu 20: Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ nào?

  • A. Lục bát
  • B. Song thất lục bát
  • C. Ngũ ngôn
  • D. Thất ngôn bát cú

Câu 21: Bài thơ Ông đồ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A. Thời đại phong kiến, vua quan đàn áp người vẽ thư pháp
  • B. Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi
  • C. Thời chống Mỹ khi nhân dân tiếp xúc nhiều nền văn hóa Tây phương
  • D. Khi đất nước hòa bình, con người đánh mất đi nhiều nền văn hóa

Câu 22: Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ trong bài thơ cùng tên?

  • A. Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay
  • B. Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường ai ai nhìn
  • C. Bao nhiêu người thuê viết - tấm tắc ngợi khen tài
  • D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - người thuê viết nay đâu
Câu 23: Trong bài thơ "Ông đồ", tác giả sử dụng những câu hỏi để biểu đạt điều gì?
  • A. Câu hỏi tu từ được tác giả sử dụng để nhấn mạnh sự phai nhạt của lòng người đối với tục xin chữ đầu năm đồng thời thể hiện cảm xúc xót xa cho giá trị của những thế hệ đi trước không còn chỗ trong đời sống đương thời.
  • B. Sử dụng câu hỏi tu từ còn làm khơi gợi cảm xúc và suy nghĩ trong lòng người đọc về những giá trị truyền thống, về hồn cốt, tinh thần của "những người muôn năm cũ"
  • C. một cách để khẳng định ngầm những giá trị và hy vọng xã hội sẽ biết trân trọng, gìn giữ, phát huy những giá trị đó.
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Cách ngắt nhịp trong bài thơ "Một mình trong mưa" là:
  • A. 1/3
  • B. 3/1
  • C. 2/2
  • D. 1/1/2
Câu 25: Bài thơ "Một mình trong mưa" không nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào của "cò"?
  • A. Vất vả, chịu thương chịu khó
  • B. Thương con, hi sinh vì con
  • C. Cô đơn, lẻ loi một mình
  • D. Đảm đang, tháo vát

Câu 26: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ?

  • A. Lá vàng
  • B. Hoa đào
  • C. Mực tàu
  • D. Giấy đỏ

Câu 27: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Giuyn Véc - nơ?

  • A. Hành trình vào tâm Trái Đất
  • B. Đường vào trung tâm vũ trụ
  • C. Hai vạn dặm dưới đáy biển
  • D. Vòng quanh thế giới trong 80 ngày

Câu 28: Văn bản Bạch tuộc thuộc thể loại gì?

  • A. Truyện cổ tích
  • B. Truyện truyền thuyết
  • C. Truyện đồng thoại
  • D. Truyện khoa học viễn tưởng

Câu 29: Trong văn bản "Bạch tuộc", tại sao mắt Nê-mô ứa lệ?

  • A. vì một con bạch tuộc đã dùng vòi quấn chặt lấy một thủy thủ
  • B. Vì thương chú bạch tuộc
  • C. Sau khi chỉ còn một chiếc vòi quấn chặt lấy thủy thủ ấy, nó đã lặn xuống biển sâu. Người thủy thủ đã vĩnh viễn ra đi.
  • D. A và C đúng

Câu 30: Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?

  • A. Mức độ
  • B. Khả năng
  • C. Kết quả và hướng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31: Trong câu, phó từ cái vai trò là?

  • A. Tính từ
  • B. Số từ
  • C. Hư từ
  • D. Trạng ngữ

Câu 32: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

  • A. Tôi cũng đang khó nghĩ quá.
  • B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
  • C. Trời hôm nay có mưa.
  • D. Chân anh ra dài lêu nghêu.

Câu 33: Văn bản "Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" bàn về vấn đề gì trong truyện Đất rừng phương Nam?

  • A. Thiên nhiên và con người
  • B. Thiên nhiên và động vật
  • C. Con người và loài vật
  • D. Con người và động vật

Câu 34: Câu văn nào trong văn bản nêu đánh giá chung về truyện Đất rừng phương Nam?

  • A. Cùng với thiên nhiên được Đoàn Giỏi về với những màu sắc lộng lẫy, cuồn cuộn, tràn trề sức sức là những con người Nam Bộ với những nét sắc sảo lạ lùng
  • B. Nhân vật trong Đất rừng phương Nam có nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề như một xã hội thu nhỏ, hoạt động suốt hai triền sông vào rừng U Minh, xuống tận mũi Cà Mau
  • C. Truyện Đất rừng phương Nam có kết cấu chương hồi truyền thống: không gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng đen tách bạch và bộc lộ qua hành động, hình dáng, ngôn ngữ
  • D. Có thể nói, Đất rừng phương Nam đã nói được cái tinh túy của hồn đất, hồn người một vùng châu thổ Cửu Lonng Giang.

Câu 35: Trong văn bản "Tiếng gà trưa", người cháu nhớ lại kỉ niệm cùng bà khi đang làm gì?

  • A. Khi đang chiến đấu
  • B. Khi ở đơn vị
  • C. Khi trên đường về quê
  • D. Trên đường hành quân
Câu 36: Hình ảnh xuyên suốt bài thơ "Tiếng gà trưa" là:
  • A. Tiếng gà 
  • B. Quả trứng 
  • C. Người bà
  • D. Người chiến sĩ
Câu 37: Trong bài thơ "Tiếng gà trưa", tác giả dùng mấy từ láy?
  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 38: Trong văn bản "Sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển", theo tác giả Lê Phương Liên, ai là con người có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm?

  • A. Nét - len
  • B. Thuyền trưởng Nê - mô
  • C. Giáo sư A - rôn - nác
  • D. Công xây

Câu 39: Ca Huế khởi nguồn từ đâu?

  • A. Dân ca quan họ
  • B. Hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa 
  • C. Múa rối nước
  • D. Hí kịch

Câu 40: Trong văn bản "Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang", sau nghi lễ bái tổ là nghi lễ gì?

  • A. keo vật thờ
  • B. Giới thiệu hai đô vật
  • C. Xe đài
  • D. Thắp hương dâng lễ vật 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác