Soạn bài 9 Đọc hiểu văn bản Cây tre Việt Nam

Soạn bài 9: Đọc hiểu văn bản Cây tre Việt Nam sách cánh diều ngữ văn 7 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

ĐỌC HIỂU

CH1. Điểm giống nhau giữa các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu là gì?

Trả lời:

  • Điểm giống nhau giữa các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu là đều có mầm non mọc thẳng.

CH2. Câu kết phần (2) khái quát điều gì?

Trả lời:

  • Câu kết phần (2) khái quát tre gắn bó với toàn bộ cuộc đời con người.

CH3. Nội dung chính của phần (3) là gì?

Trả lời:

  • Nội dung chính của phần (3): Tre gắn bó với con người Việt Nam trong sản xuất, chiến đấu, đời sống, học tập.

CH4. Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn này. (Gậy tre... chiến đấu!)

Trả lời:

  • Biện pháp tu từ trong đoạn Gậy tre... chiến đấu!: điệp từ "tre". Tác dụng: nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh tre gắn bó với con người như thế nào; tạo nhịp điệu cho câu văn, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

CH5.  Chỉ ra tác dụng của biện pháp điệp trong đoạn này. (Nhạc của trúc... của trúc, của tre.)

Trả lời:

  • Tác dụng của biện pháp điệp trong đoạn Nhạc của trúc... của trúc, của tre: gợi hình ảnh cánh diều và âm thanh sáo tre, sáo trúc vang trời.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1.  Nội dung chính của phần (4) là gì?

 

Câu 2. Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định điều gì?

CÂU HỎI

Câu 1. Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút này là gì?

Câu 2. Những câu hoặc đoạn văn nào thể hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam?

Câu 3. Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tuỳ bút Cây tre Việt Nam.

Câu 4. Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc.

Câu 5. Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?

Câu 6. Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Cây tre Việt Nam?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Cây tre Việt Nam?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản Cây tre Việt Nam

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Cây tre Việt Nam

Câu hỏi 5. Nhà thơ Thanh Hải từng viết:

"Cây tre thành cây chông nhọn hoắt

Mẹ vót chông giữa rừng đêm sao

Trả đầu chồng đếm từng đầu giặc

Chông vót rồi tre lại vươn cao."

Em hãy chỉ ra nét tương đồng giữa đoạn thơ trên và nội dung văn bản "Cây tre Việt Nam". 

Câu hỏi 6. Theo em, khi đất nước bước vào thời kì công nghiệp hóa, tre có còn giữ được vị trí của mình trong đời sống  dân tộc nữa hay không? Hãy viết đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) trình bày ý kiến của em.

Câu hỏi 7. Dựa vào văn bản "Cây tre Việt Nam", em hãy cho biết: Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của  dân tộc Việt Nam?

Câu hỏi 8. Trong văn bản, tác giả đã khẳng định: "Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng  cốt sắt. Nhưng nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, vui hạnh  phúc, hòa bình." Em có suy nghĩ như thế nào về điều này?

Câu hỏi 9. Tác giả Thép Mới đã viết: "Tre già măng mọc. Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa." Qua nhận định này, em hiểu nhà văn muốn gửi gắm tâm tư, tinh cảm gì?

Câu hỏi 10. Sưu tầm một số bài hát, bộ phim nói về vẻ đẹp của cây tre Việt Nam hoặc vẻ đẹp của con người Việt Nam.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 2 cánh diều, giải sách lớp 7 cánh diều, soạn văn 7 bài 9 cánh diều, soạn văn 7 bài Đọc hiểu văn bản Cây tre Việt Nam

Bình luận

Giải bài tập những môn khác