Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 6 Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 6 Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
- A. Gabriel
B. Ê-dốp
- C. Franz Kafka
- D. Lee.
Câu 2: Khoảng thời gian sống của tác giả là:
- A. 620-564 sau CN
B. 620-564 trước CN
- C. 620-568 sau CN
- D. 620-568 trước CN
Câu 3: Ông là một nhà văn người....
A. Hy Lạp
- B. La Mã
- C. Ai Cập
- D. Pháp
Câu 4: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?
Ông sinh ra là một người nô lệ vào giữa thế kỷ 6 trước Công nguyên thuộc giai đoạn Hy Lạp cổ đại.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Tác giả văn bản đã để lại cho nhân loại bao nhiêu truyện ngụ ngôn?
- A. 3566
- B. 2648
- C. 3645
D. Vô số
Câu 6: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?
Ông được xem là tác giả của rất nhiều câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng trên thế giới và đã được truyền miệng và được sưu tập qua nhiều thế kỷ và bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau theo truyền thống kể chuyện vẫn tiếp tục đến ngày nay.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 7: Thể loại của văn bản là gì?
- A. Truyền thuyết
- B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngụ ngôn
- D. Nghị luận xã hội
Câu 8: Phương pháp biểu đạt chính của văn bản là gì?
- A. Biểu cảm
B. Tự sự
- C. Miêu tả
- D. Nghị luận
Câu 9: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
A. 3
- B. 4
- C. 6
- D. 7
Câu 10: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
A. Các thành viên Chân, Tay, Miệng, Răng họp bàn nhau “đình công” vì anh Bụng chẳng làm gì
- B. Các thanh viên mệt mỏi, không còn sức lực
- C. Mọi người hiểu ra và đoàn kết trở lại
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 11: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?
- A. Các thành viên Chân, Tay, Miệng, Răng họp bàn nhau “đình công” vì anh Bụng chẳng làm gì
B. Các thanh viên mệt mỏi, không còn sức lực
- C. Mọi người hiểu ra và đoàn kết trở lại
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 12: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?
- A. Các thành viên Chân, Tay, Miệng, Răng họp bàn nhau “đình công” vì anh Bụng chẳng làm gì
- B. Các thanh viên mệt mỏi, không còn sức lực
C. Mọi người hiểu ra và đoàn kết trở lại
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 13: Theo truyện, những bộ phận nào rủ nhau đình công?
A. Tay, Chân, Miệng, Răng
- B. Tay, Não, Miệng, Răng
- C. Tay, Chân, Miệng, Bụng
- D. Tay, Tim, Miệng, Răng
Câu 14: Ý nào dưới đây là hậu quả của Đôi tay sau khi đình công?
A. rã rời, oặt ẹo
- B. khô, đắng ngắt cả người
- C. không mang nổi thân gầy, đói ăn
- D. ngất xỉu
Câu 15: Ý nào dưới đây là hậu quả của Đôi chân sau khi đình công?
- A. rã rời, oặt ẹo
- B. khô, đắng ngắt cả người
C. không mang nổi thân gầy, đói ăn
- D. ngất xỉu
Câu 16: Ý nào dưới đây là hậu quả của Miệng sau khi đình công?
- A. rã rời, oặt ẹo
B. khô, đắng ngắt cả người
- C. không mang nổi thân gầy, đói ăn
- D. ngất xỉu
Câu 17: Ai là người đưa ra quan điểm: cả bọn không làm gì nữa thử xem lão Miệng có sống được không?
A. Cậu Tay
- B. Cô Mắt
- C. Bác Tai
- D. Cậu Chân
Câu 18: Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?
- A. Trong một tập thể, cần phải có sự đấu tranh, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.
B. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.
- C. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, phân chia rõ ràng với những người trong một tập thể.
- D. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, tranh chấp với những người trong một tập thể.
Câu 19: Truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng có ý nghĩa giống truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, đúng hay sai?
- A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Truyện mang ý nghĩa gì?
- A. Mỗi cá nhân không thể tách khỏi mối quan hệ mật thiết với cộng đồng
- B. Sống trong cộng đồng cần có tinh thần tập thể, một người vì mọi người
C. Cả A và B đều đúng
- D. A đúng, B sai
Bình luận