Soạn bài 6 Văn bản đọc Đèo cày giữa đường

Soạn bài 6: Đèo cày giữa đường - Sách ngữ văn 7 tập 2 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Kể một câu chuyện (em đọc được, nghe được hoặc tự mình trải qua) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện đó là gì?

Câu trả lời:

Một câu chuyện em tự mình trải qua đã để lại cho em bài học sâu sắc: Một bạn trong lớp đã ghen tị với em vì em học tốt hơn bạn ấy. Em đã vì thế mà cũng có thái độ không tốt với bạn. Sau đó em nhận ra, em cần có cái nhìn bao dung hơn với bạn.

Câu hỏi 2: Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói sau: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi".

Câu trả lời: 

Câu nói: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi" là câu nói có nội dung chỉ một đối tượng vốn tưởng mình là người hiểu biết, thông minh nhưng người đó đã tự nhận thức được bản thân vẫn còn những hạn chế, hiểu biết và suy nghĩ còn hạn hẹp.

ĐỌC VĂN BẢN

Câu hỏi 1: Vì sao người thợ mộc không bán được cày?

Câu trả lời: 

Người thợ mộc không bán được cày vì anh ta đẽo cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán cho người đi cày bằng voi nhưng trước nay chưa có ai cho voi đi cày bao giờ cả.

Câu hỏi 2: Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?

Câu trả lời:

Khi thấy kiến làm việc vất vả, mối có thái độ khoe khoang về bản thân mình không phải làm gì mà vẫn có cái ăn.

Câu hỏi 3: Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?

Câu trả lời:

Kiến chê và cho biết hậu quả về lối sống của mối.

Câu hỏi 4: Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?

Câu trả lời:

Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng: mọi nơi bị đục rỗng mà bản thân mối cũng sẽ chết.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải "đi đời nhà ma"?

Câu hỏi 2: Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?

Câu hỏi 3: Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?

Câu hỏi 4: Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật như thế nào?

Câu hỏi 5: Vì sao con ếch "ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối"?

Câu hỏi 6: Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?

Câu hỏi 7: Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?

Câu hỏi 8: Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Đèo cày giữa đường?

Câu hỏi 2. Nội dung chính của văn bản Đèo cày giữa đường?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Đèo cày giữa đường

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Đẽo cày giữa đường 

Câu hỏi 5. Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì?

Câu hỏi 6. Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày.

Câu hỏi 7. Nêu cảm nhận của em về nhân vật ếch. Qua nhân vật này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Câu hỏi 8. Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng". Đặt một câu có sử dụng thành ngữ này. 

Câu hỏi 9. Em có thiện cảm với mối hay kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Lí lẽ đó là gì?

Câu hỏi 10. Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật chính trong truyện? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thế? Có sự khác biệt nào khi đổi nhân vật như

Câu hỏi 11: Nhân vật chính trong truyện “Đẽo cày giữa đường” là ai? Người thợ mộc trong truyện gặp phải tình huống gì?

Câu hỏi 12: Người thợ mộc đã làm gì theo lời khuyên của những người đi đường? Kết cục của câu chuyện “Đẽo cày giữa đường” như thế nào?

Câu hỏi 13: Em có đồng tình với cách xử lý của người thợ mộc trong truyện “Đẽo cày giữa đường” hay không? Vì sao?

Câu hỏi 14: Qua câu chuyện "Đẽo cày giữa đường", em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Câu hỏi 15: Truyện "Đẽo cày giữa đường" có ý nghĩa gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức, giải sách lớp 7 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài 6 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài Đẽo cày giữa đường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác