Giải SBT bài 6: Bài học cuộc sống (Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt)

Hướng dẫn giải Giải SBT bài: Giải SBT bài 6: Bài học cuộc sống (Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt) trang 3 SBT ngữ văn 7 tập 2. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Đọc lại truyện Đẽo cày giữa đường trong SGK (tr. 6 – 7) và trả lời các câu hỏi: 

1. Theo em, đối với người thợ mộc, ba trăm quan tiên có không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy? tiền có phải là số tiền lớn

2. Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì?

3. Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày? 

4. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.

5. Em hãy tìm một thành ngữ có ý nghĩa tương tự thành ngữ đẽo cày giữa đường.

Bài tập 2. Đọc lại truyện Ếch ngồi đáy giếng trong SGK (tr. 7 – 8) và trả lời các câu hỏi:

1. Những con vật nào được ếch đem  so với mình? Sự so sánh đó ảnh hưởng gì đến nhận thức với mình đến nhận thức của ếch?

2. Vì sao ếch mời rùa vào giếng chơi?

3. Biển được rùa miêu tả lớn như thế nào?

4. Nêu cảm nhận của em về nhân vật ếch. Qua nhân vật này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

5. Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ này.

Bài tập 3. Đọc lại truyện Con mối và con kiến trong SGK (tr. 8 – 9) và trả lời các câu hỏi:

1. Mối đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động?

2. Các từ ngữ: gầy, béo, ở ăn, nhà cao cửa rộng, tủ hòm,... trong lời thoại thể hiện mối tập trung quan tâm điều gì?

3. Lí lẽ của kiến khi chọn lối sống chăm chỉ là gì?

4. Các từ ngữ: sinh tồn, đi đời, đàn, tổ, xứ sở,... trong lời thoại cho thấy kiến tập trung quan tâm điều gì? 

5. Em có thiện cảm với mối hay kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Nếu có thì lí lẽ đó là gì?

6. Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thế kiến và mối? Liệu có sự khác biệt gì khi đổi nhân vật như vậy?

 

Bài tập 4. Đọc lại văn bản Thiên nga, cá măng và tôm hùm của I-van Crư-lốp trong SGK (tr. 23 – 24) và trả lời các câu hỏi:

1. Vì sao thiên nga, cá măng và tôm hùm càng gắng sức kéo thì xe càng đứng im?

2. Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?

3. Câu tục ngữ”Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn.” có ý nghĩa gì?

4. Đặt một câu có sử dụng cụm từ mỗi người một phách.

Bài tập 5. Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

(1) Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. 

(2) Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần

(3) Tháng Tám nắng rám trái bưởi.

(4) Không nước không phân, chuyên cần vô ích.

(5) Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn.

(6) Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại.

(Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) – Nguyễn Thuý Loan – Phan Lan Hương – Nguyễn Luân, Kho tàng tục ngữ người Việt (tập 1, tập 2), NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2002)

1. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào không có các tiếng hiệp vần? Em rút ra nhận xét gì từ điều đó?

2. Nêu một số dấu hiệu về nội dung và hình thức giúp em nhận biết các câu trên đây là tục ngữ.

3. Về nội dung, các câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy nhóm?

4. "Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần" – hình thức của câu tục ngữ này có gì khác so với các câu còn lại?

5. Giải thích ý nghĩa của câu "Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại". Nêu bài học mà em rút ra được từ câu tục ngữ đó.

6. Hãy tìm một câu tục ngữ có nội dung tương tự câu (2) trên đây và nêu những điểm giống nhau giữa chúng.

7. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ở câu tục ngữ”Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn.

Bài tập 6. Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

(1) Tấc đất tấc vàng.

(2) Con trâu là đầu cơ nghiệp\ 

(3) Dâu non ngon miệng tằm

(4) Sao mau thì mưa, sao thưa thì nắng.

(5) Đừng tham lợi nhỏ mà bỏ nghĩa lớn.

(6) Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề.

 (Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) – Nguyễn Thuý Loan – Phan Lan Hương – Nguyễn Luân, Kho tàng tục ngữ người Việt (tập 1, tập 2), Sđd)

1. Liệt kê các cặp vần ở các câu tục ngữ trên và rút ra nhận xét.

2. Hãy phân chia 6 câu tục ngữ trên thành các nhóm dựa trên kinh nghiệm mà tác giả dân gian rút ra được. sort is sub s1101 mil €

3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề.”? Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câu tục ngữ trên? YOUT 2

4. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

5. Hãy đặt một câu có sử dụng câu tục ngữ “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề".

(1) Tấc đất tấc vàng.

(2) Con trâu là đầu cơ nghiệp anh muông tằm.

(3) Dâu non ngon miệng t

(4) Sao mau thì mưa, sao thưa thì nắng.

(5) Đừng tham lợi nhỏ mà bỏ nghĩa lớn.

(6) Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề.

(Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) – Nguyễn Thuý Loan – Phan Lan Hương – Nguyễn Luân, Kho tàng tục ngữ người Việt (tập 1, tập 2), Sđd)

1. Liệt kê các cặp vần ở các câu tục ngữ trên và rút ra nhận xét.

2. Hãy phân chia 6 câu tục ngữ trên thành các nhóm dựa trên kinh nghiệm mà tác giả dân gian rút ra được.

3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề.”? Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câu tục ngữ trên? 

4. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

5. Hãy đặt một câu có sử dụng câu tục ngữ “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề".

Bài tập 7. Đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và trả lời các câu hỏi:

Nhân buổi văn khách, năm ông thầy bói (') ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình dáng con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm ông thầy chung nhau tiền biếu người quản tượng, xin được xem voi. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ đuôi. Đoạn, năm thầy ngồi lại

tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo:

– Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa ấy, các bác ạ. Thầy sờ ngà bảo:

– Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn (2)

Thầy sờ tai bảo:

– Đâu có, nó bè bè như cái quạt thóc ấy.

Thầy sờ chân cãi:

– Ai bảo, nó sừng sững như cái cột nhà.

Thầy sờ đuôi vội nói:

– Các thầy nói đều không đúng cả. Chính là nó tua tủa như cái chổi sể (3) cùn.

Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, không ai chịu ai, cuối cùng

thành ra xô xát, đánh nhau toạc đầu, chảy máu. (Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr. 659 – 660)

1. Sau khi tiếp xúc với con voi, năm ông thầy bói đã lần lượt so sánh con voi với những thứ họ đã biết. Theo em, họ có tự tin về những điều mình nói không? Vì sao?

2. Vì sao không ông thầy bói nào tả đúng con voi mặc dù đã được tiếp xúc với voi thật?

3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?

4. Giải thích nghĩa các từ láy sau: sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tua tủa.

5. Thầy bói xem voi là một thành ngữ khá phổ biến. Em hãy nêu một tình huống có thể dùng thành ngữ này.

 

Bài 8: Đọc truyện ngụ ngôn Sư tử và chuột và trả lời các câu hỏi: 

Với mọi người vui lòng giúp đỡ,

Nhiều khi cần kẻ nhỏ hơn ta 

Ngụ ngôn đôi chuyện nêu qua,

Còn bao sự việc thật là đáng tin.

Chúa sơn lâm có sư tử nọ,

Chuột là ngăn t lơ ngơ vừa ló ra ngoài

Nhảy vào chân chúa, chao ôi! 

Bao dong (1) lượng cả (2), may đời chuột con.

Ơn trời bể chuột còn ghi nhớ,

Có ai ngờ chúa lỡ sa cơ (3)

Lọt trong tấm lưới bất ngờ

Chúa gầm, chúa rống chỉ chờ chết thôi.

Chuột chạy vội đến nơi nguy hiểm

Dùng hàm răng gậm nhấm lưới dày,

Một mắt đứt kéo cả dây.

Thời giờ không tiếc lại dày kiến tâm

Khoẻ gân, cuồng nhiệt sao bằng.

(Nguyễn Đình – Huỳnh Lý dịch, Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, NXB Văn học, Hà Nội, 1985, tr. 47)

1. Vì sao sư tử hùng mạnh chỉ có thể chờ chết khi mắc phải tấm lưới?

2. Sức mạnh nào đã khiến chú chuột nhỏ yếu hơn nhưng lại cứu được sư tử?

3. Vì sao chuột vội đến nơi nguy hiểm để cứu sư tử?

4. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?

5. Nêu cảm nhận của em về nhân vật sư tử.

Bài tập 7. Đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và trả lời các câu hỏi: Nhân buổi văn khách, năm ông thầy bói (') ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình dáng con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm ông thầy chung nhau tiền biếu người quản tượng, xin được xem voi. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ đuôi. Đoạn, năm thầy ngồi lại

tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo:

– Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa ấy, các bác ạ. Thầy sờ ngà bảo:

– Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn (2)

Thầy sờ tai bảo:

– Đâu có, nó bè bè như cái quạt thóc ấy.

Thầy sờ chân cãi:

– Ai bảo, nó sừng sững như cái cột nhà.

Thầy sờ đuôi vội nói:

– Các thầy nói đều không đúng cả. Chính là nó tua tủa như cái chổi sể (3) cùn.

Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, không ai chịu ai, cuối cùng thành ra xô xát, đánh nhau toạc đầu, chảy máu.

(Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, NXB Gi\áo dục, Hà Nội, 1999, tr. 659 – 660)

1. Sau khi tiếp xúc với con voi, năm ông thầy bói đã lần lượt so sánh con voi với những thứ họ đã biết. Theo em, họ có tự tin về những điều mình nói không? Vì sao?

2. Vì sao không ông thầy bói nào tả đúng con voi mặc dù đã được tiếp xúc với voi thật?

3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?

4. Giải thích nghĩa các từ láy sau: sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tua tủa. Thầy bói xem voi là một thành ngữ khá phổ biến. Em hãy nêu một tình huống có thể dùng thành ngữ này.

 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Ngữ văn 7 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống, giải vở bài tập Ngữ văn 7 tập 1 KNTT, giải BT Văn 7 Kết nối bài Giải SBT bài 6: Bài học cuộc sống (Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác