Soạn bài 7 Văn bản đọc Đường vào trung tâm vũ trụ

Soạn bài 7: Văn bản đọc Đường vào trung tâm vũ trụ - Sách ngữ văn 7 tập 2 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Nêu hiểu biết của em về hệ Mặt Trời.

Câu trả lời:

Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Câu hỏi 2: Tìm đọc và trình bày trước lớp một vài thông tin cơ bản về người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến bay vào vũ trụ.

Câu trả lời:

Một vài thông tin cơ bản về người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến bay vào vũ trụ: Nhà du hành Liên Xô Yuri Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ vào ngày 12/4/1961.

- Yuri Gagarin sinh ngày 09/03/1934 trong một gia đình thợ mộc bình dị ở Smolensk.

- Yuri Gagarin sinh ngày 9/3/1934 trong một gia đình thợ mộc bình dị ở Smolensk. Năm 16 tuổi, ông chuyển tới thủ đô Moscow và sau đó nhập học một trường kĩ thuật ở Saratov. Gagarin đã mơ ước về bầu trời từ thời niên thiếu. Một trong những bức ảnh đầu tiên của Gagarin mà gia đình ông còn giữ được là hình ảnh chàng thanh niên đứng bên cánh máy bay, giơ tay tỏ vẻ phấn khích.

- Khi còn là sinh viên ở Saratov, Gagarin đã tình nguyện xin tham gia một câu lạc bộ hàng không. Nhờ tài năng và nỗ lực không ngừng, đến năm 1955, ở tuổi 21, Gagarin được cử tới trường đào tạo Phi công Không quân Thứ nhất Chkalov ở Orenburg và tốt nghiệp với thành tích xuất sắc sau 2 năm.
- Tháng 11/1957, ông chính thức trở thành phi công quân sự với hàm Trung úy Không quân Liên Xô. Cùng thời điểm đó, Liên Xô đã phóng vệ tinh nhân tạo đưa chú chó Laica lên không gian. Đến đầu những năm 1960, ông đăng kí tham gia chương trình bí mật lựa chọn phi hành gia cho chuyến bay lên vũ trụ và trở thành một trong nhóm 20 ứng cử viên sáng giá nhất.
- Sau gần một năm khổ luyện, Gagarin đã chứng minh những tố chất cho thấy ông chính là người phù hợp nhất, vượt qua mọi bài kiểm tra khắt khe về thể chất và tinh thần – yếu tố quan trọng hàng đầu với một phi hành gia vũ trụ.
- Ngày 8/4/1961, thiếu tá phi công Gagarin chính thức được lựa chọn trở thành người đầu tiên bay vào không gian. Người dự bị ông là phi hành gia Gherman Titov, người sau này bay lên không gian trên tàu vũ trụ Vostok 2 vào ngày 6/8/1961.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Câu chuyện xảy ra trong những không gian nào? Em hãy kể tóm tắt những diễn biến chính của câu chuyện.

Câu hỏi 2: Kể tên các nhân vật xuất hiện trong văn bản và nêu ấn tượng của em về một nhân vật dị thường trong số đó.

Câu hỏi 3: Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất như thế nào?

Câu hỏi 4: "Bước nhảy không gian" kì diệu đã đưa các nhân vật chính trở lại với khoảng thời gian nào?

Câu hỏi 5: Em hãy hình dung không gian thảo nguyên ở cuối văn bản, tiếp tục tưởng tượng thêm những loài sinh vật kì lạ sống ở đó và miêu tả bằng lời của mình.

Câu hỏi 6: Em có thích ý tưởng về công nghệ gen được đề cập tới trong văn bản không? Em suy nghĩ gì nếu công nghệ gen đó trở thành hiện thực?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hãy tưởng tượng em sở hữu phát minh "bước nhảy không gian". Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể về không gian em định tới (không gian vũ trụ, Tâm Trái Đất hoặc các hành tinh khác).

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản 7 Văn bản đọc Đường vào trung tâm vũ trụ?

Câu hỏi 2. Nội dung chính của văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Đường vào trung tâm vũ trụ

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ

Câu hỏi 5. Em hiểu thế nào là "bước nhảy không gian" trong văn bản "Đường vào trung tâm vũ trụ"?

Câu hỏi 6. So với "Cuộc chạm trán trên đại dương", cách kể chuyện trong "Đường vào trung tâm vũ trụ" có điểm gì khác biệt?

Câu hỏi 7: Hãy nêu bối cảnh chính của đoạn trích “Đường vào trung tâm vũ trụ”.

Câu hỏi 8: Nhân vật “Thần Đồng” trong tác phẩm “Đường vào trung tâm vũ trụ” có đặc điểm gì nổi bật? 

Câu hỏi 9: “Thiên Mã” trong tác phẩm “Đường vào trung tâm vũ trụ” có ý nghĩa gì?

Câu hỏi 10: Vì sao hòn đá Ôm-phe-lốt lại quan trọng trong tác phẩm “Đường vào trung tâm vũ trụ”? 

Câu hỏi 11: Cảm xúc của nhóm bạn trẻ khi đến “trung tâm của vũ trụ” được miêu tả như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức, giải sách lớp 7 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài 7 kết nối tri thức, soạn văn 7 bài Văn bản đọc Đường vào trung tâm vũ trụ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác