Đề số 3: Đề kiểm tra toán 8 Kết nối bài 21 Phân thức đại số
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 3
Câu 1 (6 điểm). Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau
a) $\frac{(x-3)(2y-x)}{(x-2y)^{2}}=\frac{3-x}{x-2y}$
b) $\frac{4-3x}{4+3x}=\frac{9x^{2}-24x+16}{16-9x^{2}}$
Câu 2 (4 điểm). Tính giá trị của các phân thức sau
a) $A=\frac{x^{2}-2x-3}{x^{2}+2x+1}, x\neq -1$ tại $3x-1=0$
b) $B=\frac{x^{2}-1}{2x^{2}-3x+1}, x\neq 1, x\neq \frac{1}{2}$ tại $\left | 2x+1 \right |=3$
Câu 1
a) Ta có: $(x-3)(2y-x)(x−2y)$
$= −(3−x)(2 y−x)(x−2y) = (3 −x)(x-2y)^{2}$
$=> \frac{(x-3)(2y-x)}{(x-2y)^{2}}= \frac{3-x}{x-2y}$
b) Ta có:
$(4–3x)(16–9x^{2}) = (4–3x)[4^{2} − (3x)^{2} ]$
$= (4 −3x)(4 −3x)(4+3x)$
$=(4+3x)(4-3x)^{2}(4+3x)(9x^{2}−24x+16)$
$= (4+3x)(4−3x)^{2}$
$=> \frac{4-3x}{4+3x}=\frac{9x^{2}−24x+16}{16-9x^{2}}$
Câu 2
a) $A=\frac{x^{2}-2x-3}{x^{2}+2x+1}$
Với $3x-1=0$
<=> $3x=1$
<=> $x=\frac{1}{3}$ (thỏa mãn điều kiện)
Thay $x=\frac{1}{3}$ vào A ta có
$A=\frac{(\frac{1}{3})^{2}-2.\frac{1}{3}-3}{(\frac{1}{3})^{2}+2.\frac{1}{3}+1}=-2$
Vậy khi $3x-1=0$ thì $A=-2$
b) Ta có |2x + 1| = 3
TH1: 2x + 1 = 3
⇔ 2x = 3−1
⇔ 2x = 2
⇔ x = 1 (không thỏa mãn)
TH2: 2x + 1 = −3
⇔ 2x = −3 – 1
⇔ 2x = −4
⇔ x = −2 (thỏa mãn)
Thay x = −2 vào B ta được
$B=\frac{(-2)^{2}-1}{2(-2)^{2}-3(-2)+1}=\frac{1}{5}$
Xem toàn bộ: Đề kiểm tra Toán 8 KNTT bài 21: Phân thức đại số
Bình luận