Dạng bài tập đồ thị quãng đường thời gian

Dạng 2: Đồ thị quãng đường thời gian

Bài tập 1: Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta biết được những thông tin gì? Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là gì?

Bài tập 2: Quan sát đồ thị quãng đường – thời gian của 3 bạn thi chạy sau và cho biết:

Quan sát đồ thị quãng đường – thời gian sau và cho biết:  a) Tốc độ chuyển động của mỗi xe.  b) Xe nào đi nhanh nhất, xe nào đi chậm nhất?

a) Tốc độ chuyển động của mỗi bạn.

b) Bạn nào chạy nhanh nhất, bạn nào chạy chậm nhất?

Bài tập 3: Một người đi xe máy sau khi đi được 45 km với tốc độ 15 km/h thì dừng lại để nghỉ ngơi trong 2 giờ. Hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp.


Bài tập 1: 

- Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết tốc độ chuyển động, quãng đường đi được và thời gian đi.

- Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một đường thẳng.

Bài tập 2: Từ đồ thị ta có với quãng đường 75 m: Bạn A mất 20 s, bạn B mất 40 s, bạn C mất 60 s.

a) Tốc độ của bạn A là: $v=\frac{s}{t}=\frac{75}{20}$ = 3,75 m/s

Tốc độ của bạn B là: $v=\frac{s}{t}=\frac{75}{40}$ = 1,875 m/s

Tốc độ của bạn C là: $v=\frac{s}{t}=\frac{75}{60}$ = 1,25 m/s

b) Bạn A chạy nhanh nhất, bạn C chạy chậm nhất.

Bài tập 3: 

Thời gian đi 45 km là:

$v=\frac{s}{t}\Rightarrow t=\frac{s}{v}=\frac{45}{15}$ = 3 h

Đồ thị:

Một người đi xe máy sau khi đi được 45 km với tốc độ 15 km/h thì dừng lại để nghỉ ngơi trong 2 giờ. Hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác