Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều bài tập cuối chương VIII

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều bài tập cuối chương VIII có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các hình nào sau đây nội tiếp đường tròn?

  • A. Hình thang, hình chữ nhật
  • B. Hình thang cân, hình bình hành
  • C. Hình thoi, hình vuông
  • D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông

Câu 2: Tứ giác MNPQ có = 75° nội tiếp đường tròn (O). Số đo của góc P bằng:

  • A. 105°
  • B. 110°
  • C. 115°
  • D. 125°

Câu 3: Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, tia AH cắt BC tại F. Số tứ giác nội tiếp được đường tròn có trong hình vẽ là:

  • A. 4 tứ giác
  • B. 6 tứ giác
  • C. 7 tứ giác
  • D. 8 tứ giác

Câu 4: Với giả thiết ở câu 4. Hãy xác định vị trí của điểm H trong ADEF. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. H là trọng tâm
  • B. H là trực tâm
  • C. H là tâm đường tròn nội tiếp
  • D. H là tâm đường tròn ngoại tiếp

Câu 5: Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là:

  • A. a
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), hai tia AB, DC cắt nhau tại M và = 70°. Khi đó số đo góc BCM là:

  • A. 80°.
  • B. 70°.
  • C. 110°.
  • D. 100°.

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C cắt cạnh CD ở P (P khác C và D). Tìm phát biểu sai:

  • A. AP = AD.
  • B. Tứ giác ABCP là hình thang cân.
  • C. = .
  • D. + < 180°.

Câu 8: Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số là:

  • A.
  • B. 2
  • C.
  • D.

Câu 9: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (hình 1). Chọn khẳng định sai?

Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 10: Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  • A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó.
  • B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
  • C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền.
  • D. Trong một tam giác đều, trọng tâm của tam giác đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Câu 12: Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn:

  • A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó.
  • B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó
  • C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó
  • D. Đi qua tâm của đa giác đó

Câu 13: Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường:

  • A. Trung trực  
  • B. Phân giác trong         
  • C. Phân giác ngoài                            
  • D. Trung tuyến

Câu 14: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:

  • A. Trung trực  
  • B. Phân giác trong
  • C. Trung tuyến  
  • D. Đường cao

Câu 15: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:

  • A. Trong một tam giác đều, trọng tâm của tam giác đồng thời là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
  • B. Trong một tam giác vuông, trọng tâm của tam giác đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
  • C. Tam giác đều cạnh a có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R =
  • D. Tam giác đều cạnh a có bán kính đường tròn nội tiếp là r =

Câu 16: Trong các hình a, b, c, d, ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC? 

A diagram of a circle and a triangle

Description automatically generated

  • A. Hình a) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;  hình c) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
  • B. Hình b) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;  hình c) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
  • C. Hình a) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; hình d) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
  • D. Hình b) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;  hình c) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu 17: Một mảnh vườn có dạng tam giác đều ABC cạnh 12 m. Người ta muốn trồng hoa ở phần đất bên trong đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính diện tích phần đất trồng hoa đó (theo đơn vị mét vuông, lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

  • A. 37,7 m2
  • B. 12 m2
  • C. 38,7 m2
  • D. 12,7 m2

Câu 18: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 5 cm, AC = 12 cm.

  • A. 13 cm
  • B. 6,5 cm
  • C. 6 cm
  • D. 12 cm

Câu 19: Cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều bằng 4 cm. Tính cạnh của tam giác đều đó.

  • A. 8 cm
  • B. 4 cm
  • C. 8 cm
  • D. 4 cm

Câu 20: Một chiếc máy quay ở đài truyền hình được đặt trên giá đỡ ba chân, các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là ba đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC. Tính khoảng cách giữa hai vị trí A và B, biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 4 dm.

  • A. 4 dm
  • B. 2 dm
  • C. 4 dm
  • D. 2 cm

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác