Trắc nghiệm ôn tập Toán 9 cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu định lượng?
- A. Màu sắc yêu thích của học sinh.
B. Chiều cao của học sinh trong lớp.
- C. Tên các trường học trong khu vực.
- D. Ngày sinh của học sinh.
Câu 2: Trong một bảng thống kê, tần số tương đối của một giá trị là:
A. Tần số chia cho tổng tần số.
- B. Tổng của các tần số chia cho số lượng giá trị.
- C. Tần số lớn nhất trừ tần số nhỏ nhất.
- D. Tần số nhân với 100.
Câu 3: Trong bảng tần số ghép nhóm, các khoảng nào sau đây không hợp lý?
- A. [0; 10), [10; 20), [20; 30).
- B. [0; 5), [5; 10), [10; 15).
- C. [0; 10), [10; 15), [15; 20).
D. [0; 10), [10; 10), [10; 20).
Câu 4: Biểu đồ cột sau biểu diễn số người tham gia bảo hiểm y tế của Việt Nam ở một số năm trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019. Từ năm 2010 đến năm 2019, số người tham gia bảo hiểm y tế ở nước ta tăng lên bao nhiêu %?
- A. 36,16%
B. 63,61%
- C. 53,67%
- D. 35,76%
Câu 5: Thống kê khối lượng rau thu hoạch một vụ (đơn vị: tạ) của mỗi hộ gia đình trong 38 hộ gia đình tham gia chương trình trồng rau theo tiêu chuẩn VIETGAP như sau:
Trong 38 số liệu thống kê ở trên có bao nhiêu giá trị khác nhau?
- A. 6
- B. 9
C. 7
- D. 8
Câu 6: Cho dãy số liệu sau:
121 | 142 | 154 | 159 | 171 | 189 | 203 | 211 | 223 | 247 |
251 | 264 | 278 | 290 | 305 | 315 | 322 | 355 | 367 | 388 |
450 | 490 | 54 | 75 | 259 |
Các số liệu trên được phân thành 9 lớp:
L1 = [50; 100); L2 = [100; 150); L3 = [150; 200); L4 = [200; 250); L5 = [250; 300); L6 = [300; 350); L7 = [350; 400); L8 = [400; 450); L9 = [450; 500).
Ta vẽ biểu đồ tần suất hình cột với 9 cột hình chữ nhật cho bảng phân bố tần suất ghép lớp này. Diện tích của cột với đáy [250; 300) là:
- A. 800
- B. 900
C. 1000
- D. 400
Câu 7: Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S,N để chỉ đông tiền lật sấp, lật ngửa.
Mô tả không gian mẫu
- A. Ω ={SN,NS}
- B. Ω ={NN,SS}
- C. Ω ={S,N}
D. Ω ={SN,NS,SS,NN}
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Có những phép thử mà tập hợp Ω gồm các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó hoàn toàn xác định.
B. Các kết quả xảy ra có tính ngẫu nhiên, ta có thể đoán trước được. Những phép thử như thế gọi là phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) và tập hợp Ω gọi là không gian mẫu của phép thử.
- C. Các kết quả có thể xảy ra của một phép thử có khả năng xuất hiện như nhau được gọi là đồng khả năng.
- D. Kết quả thuận lợi cho biến cố A là một kết quả có thể của phép thử làm cho biến cố A xảy ra.
Câu 9: Cho hàm số y = f(x) = x2. Khẳng định nào sau đây sai?
- A. Hàm số đã cho xác định với mọi x thuộc R
- B. Hàm số đã cho đồng biến khi x > 0
- C. Hàm số đã cho nghịch biến khi x < 0
D. Hàm số đã cho không đi qua gốc toạ độ
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Phương trình x2 - 9 = 0 có nghiệm là x = 3
- B. Phương trình 5x2 - 125 = 0 có nghiệm là x = 5
- C. Phương trình - 3x2 - 12 = 0 có nghiệm là x = ± 2
D. Phương trình 4x2 - 16 = 0 có nghiệm là x = ± 2
Câu 11: Cho phương trình x ^ 2 - 4x + 2m = 0 (m là tham số) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m. Khẳng định nào sau đây sai?
Α. ∆' = 4 - 2m
B. Nếu m = 3 ta có x1 + x2 = 4, x1 . x2 = 6
- C. Nếu m = - 3 ta có x1 + x2 = 4, x1 . x2 = - 6
- D. Nếu m = 2 ta có x1 + x2 =x1 . x2
Câu 12: Tìm hai số u và v, biết u + v = 45 và uv = 500
- A. u = 19; v = 26 hoặc u = 26; v = 19
B. u = 20; v = 25 hoặc u = 25; v = 20
- C. u = 28; v = 17 hoặc u = 17; v = 28
- D. u = 18, v = 27 hoặc u = 27; v = 18
Câu 13: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó.
- B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền.
- D. Trong một tam giác đều, trọng tâm của tam giác đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Câu 14: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R). Độ dài cạnh hình vuông bằng:
- A.
B. R
- C.
- D.
Câu 15: Các hình nào sau đây nội tiếp đường tròn?
- A. Hình thang, hình chữ nhật
- B. Hình thang cân, hình bình hành
- C. Hình thoi, hình vuông
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông
Câu 16: Cho đa giác 8 cạnh, số đường chéo của đa giác đó là:
- A. 40
- B. 28
C. 20
- D. 16
Câu 17: Cho hình đa giác đều có 12 cạnh A1A2A3...A11A12, với tâm O. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A. Các phép quay thuận chiều αº tâm O, với αº lần lượt nhận các giá trị 30°, 60°; 90°; ...; 330°, 360° giữ nguyên hình đa giác đều A1A2A3...A11A12
- B. Các phép quay thuận chiều αº tâm O, với αº lần lượt nhận các giá trị 30°, 60°; 90°; ...; 330°, 360° giữ nguyên hình đa giác đều A1A2A3...A11A12
C. Các phép quay ngược chiều αº tâm O, với αº lần lượt nhận các giá trị 20°; 40°; ...; 340°; 360° giữ nguyên hình đa giác đều A1A2A3...A11A12
- D. Các phép quay ngược chiều αº tâm O, với αº lần lượt nhận các giá trị 30°, 60°; 90°; ...; 330°, 360° giữ nguyên hình đa giác đều A1A2A3...A11A12
Câu 18: Cho hai hình vuông ABCD và BEFG. Phép quay thuận chiều 90° tâm B biến các điểm A lần lượt thành các điểm nào?
A. C
- B. B
- C. E
- D. A
Câu 19: Với hình trụ đã cho. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
- A. 356,8 cm2
B. 376,8 cm2
- C. 387,8 cm2
- D. 406,6 cm2
Câu 20: Một hình trụ có bán kính đáy là 9cm và thể tích bằng 2543,4 cm3. Khi đó, chiều cao của hình trụ bằng :
- A. 8 cm
- B. 9 cm
C. 10 cm
- D. 14 cm
Câu 21: Một hình nón có chiều cao 15dm, đường sinh 25dm. Khẳng định nào sau đây sai ?
- A. Bán kính đáy của hình nón: 20 dm
- B. Diện tích xung quanh hình nón: 1570 dm2
- C. Diện tích toàn phần hình nón: 2826 dm2
D. Thể tích hình nón: 1884 dm3
Câu 22: Một hình nón có đường sinh là 12cm, góc giữa đường sinh và đường kính đáy là 60° (hình bên).
Thể tích của hình nón này bằng: (Kết quả lấy đến chữ số thập phân thứ hai)
- A. 351,15 cm3
B. 391,12 cm3
- C. 401,18 cm3
- D. Một kết quả khác
Câu 23: Cho hình cầu có đường kính d = 6cm. Diện tích mặt cầu là:
A. 36π (cm2)
- B. 9π (cm2)
- C. 12π (cm2)
- D. 36π (cm)
Câu 24: Cho hình cầu có đường kính d = 8cm. Diện tích mặt cầu là:
- A. 16π (cm2)
B. 64π (cm2)
- C. 12π (cm2)
- D. 64π (cm)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận