Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 cánh diều bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một khúc sông rộng khoảng 250 m. Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương ngang nhưng bị dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 320 m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ?

TRẮC NGHIỆM

(Hình ảnh minh họa)

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Một cột đèn điện AB cao 6 m có bóng in trên mặt đất là AC 3,5 m. Hãy tính góc BCA (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất.

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Một máy bay đang bay ở độ cao 10 km so với mặt đất, muốn hạ cánh xuống sân bay. Để đường bay và mặt đất hợp thành một góc an toàn là TRẮC NGHIỆM thì phi công phải bắt đầu hạ cánh từ vị trí cách sân bay bao xa? (  làm tròn kết quả đến hai chữ số phần thập phân).

TRẮC NGHIỆM

(Hình ảnh minh họa)

  • A. 40,02 km
  • B. 44,55 km
  • C. 37,32 km
  • D. 38,75 km

Câu 4: Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là TRẮC NGHIỆM (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A. 1,71 m
  • B. 1,69 m
  • C. 1,66 m
  • D. 1,75 m

Câu 5: Người ta muốn đo vị trí BC bị ngăn cách bởi một cái ao sâu. Vì thế nên người ta đã chọn thêm một điểm A, sao cho ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại C.

TRẮC NGHIỆM

Công thức tính khoảng cách của vị trí B, C là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Cho bài toán: Trong một buổi ôn tập kiến thức toán, giáo viên vẽ một hình tam giác TRẮC NGHIỆM lên bảng. Biết tam giác có góc TRẮC NGHIỆM vuông, cạnh huyền bằng TRẮC NGHIỆM (cm) và góc TRẮC NGHIỆM bằng TRẮC NGHIỆM. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính cạnh TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM theo TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

TRẮC NGHIỆM

Hãy trả lời câu hỏi của Câu 6Câu 7

Câu 6: Công thức tính cạnh TRẮC NGHIỆM theo TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM (cm)
  • B. TRẮC NGHIỆM (cm)
  • C. TRẮC NGHIỆM (cm)
  • D. TRẮC NGHIỆM (cm)

Câu 7: Công thức tính cạnh TRẮC NGHIỆM theo TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Giông bão thổi mạnh, một cây tre gãy gập xuống làm ngọn cây chạm đất và ngọn cây tạo với mặt đất một góc TRẮC NGHIỆM. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cây chạm đất đến gốc tre là TRẮC NGHIỆM. Giả sử cây tre mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây tre đó (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

  • A. 12,72 m
  • B. 13,72 m
  • C. 15,72 m
  • D. 14,72 m

Câu 9: Một con thuyền qua khúc sông với vận tốc TRẮC NGHIỆM mất hết 6 phút. Do dòng nước chảy mạnh nên đã đẩy con thuyền đi qua con sông trên đường đi tạo với bờ một góc TRẮC NGHIỆM. Hãy tính chiều rộng của con sông?

TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
  • A. 150,5 m
  • B. 139,2 m
  • C. 147,92 m
  • D. 105,92 m

Câu 10: Một ngurời quan sát đứng cách một cái tháp TRẮC NGHIỆM, nhìn thẳng đỉnh tháp và chân tháp lần lượt dưới một góc TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM so với phương ngang của mặt đất. Hãy tính chiều cao của tháp.

 

TRẮC NGHIỆM

 

TRẮC NGHIỆM

  • A. 16 m
  • B. 18 m
  • C. 17 m
  • D. 15 m

Câu 11: Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như hình dưới dây. Tính khoảng cách giữa chúng. (làm tròn đến mét)

TRẮC NGHIỆM

  • A. 352 m
  • B. 362 m
  • C. 342 m
  • D. 332 m

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác