Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho TRẮC NGHIỆMvà 2x + y = 9. Tìm x và y.

  • A. x = 21; y = 6;
  • B. x = −6; y = 21;
  • C. x= 6; y = −21;
  • D. x = 6; y = 21.

Câu 2: Cho x : y : z = 2 : 3 : 5 và x − y + z = − 8. Giá trị của x là:

  • A. 10;
  • B. −6;
  • C. −10;
  • D. −4.

Câu 3: Cho ∆ABC có hai đường trung tuyến BD và CF cắt nhau tại G. Biết BD = CF và AG cắt BC tại E. Số đo TRẮC NGHIỆM là :

  • A. 30°;
  • B. 45°;
  • C. 60°;
  • D. 90°.

Câu 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 3 thì y = 14. Tìm y khi x = 7.

  • A. y = −6;
  • B. y = 4;
  • C. y = −4;
  • D. y = 6.

Câu 5: Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?

  • A. “Số được chọn là số nguyên tố”;
  • B. “Số được chọn là số bé hơn 11”;
  • C. “Số được chọn là số chính phương”;
  • D. “Số được chọn là số chẵn”.

Câu 6: Các số nào sau đây lập được các tỉ lệ thức?

  • A. 5; 25; 125; 625;
  • B. 1; 3; 27; 90;
  • C. 32; –4; –16; –64; 
  • D. 15; 30; 45; 60.

Câu 7: Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Tìm xác suất của biến cố sau: “Minh lấy được viên bi màu đỏ”.

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. 0,5;
  • D. 0,8.

Câu 8: Cho các khẳng định sau:

(I) Số 0 là đa thức bậc 0.

(II) Các số thực khác 0 là đa thức bậc 1.

Chọn khẳng định đúng nhất:

  • A. Chỉ có (I) đúng;
  • B. Chỉ có (II) đúng;
  • C. Cả (I) và (II) đều đúng;
  • D. Cả (I) và (II) đều sai.

Câu 9: Điểm F nằm trên tia phân giác TRẮC NGHIỆM của tam giác ABC thì :

  • A. Điểm F cách đều hai cạnh AB và AC;
  • B. Điểm F nằm trên tia phân giác ;
  • C. FB = FC;
  • D. Điểm E nằm trên tia phân giác .

Câu 10:  Đa thức theo biến x biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật (như hình bên dưới) là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM;
  • B. TRẮC NGHIỆM;
  • C. TRẮC NGHIỆM;
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Cho hình vuông bên ngoài có cạnh bằng 5x − 1 và hình chữ nhật bên trong có chiều dài bằng 3x + 3 và chiều rộng bằng 2x (như hình bên dưới). Biểu thức biểu thị diện tích phần tô màu xanh là biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 19TRẮC NGHIỆM − 16x + 1;
  • B. 9TRẮC NGHIỆM + 8x + 3;
  • C. 19TRẮC NGHIỆM2 − 16x − 3;
  • D. 25TRẮC NGHIỆM − 7x + 1.

Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  • A. Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông;
  • B. Tam giác nhọn là tam giác có ba góc nhọn;
  • C. Tam giác tù là tam giác có ba góc tù;
  • D. Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°.

Câu 13: Điền vào chỗ trống:

“Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng … độ dài cạnh còn lại”

  • A. lớn hơn;
  • B. nhỏ hơn;
  • C. bằng;
  • D. lớn hơn hoặc bằng.

Câu 14: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là:

  • A. 100°;
  • B. 40°;
  • C. 140°;
  • D. 50°.

Câu 15: Cho các phát biểu sau:

(I) Tam giác nhọn có trực tâm nằm bên trong tam giác;

(II) Tam giác tù có trực tâm nằm bên ngoài tam giác;

(III) Tam giác vuông có trực tâm trùng với đỉnh góc vuông;

Chọn khẳng định đúng:

  • A. Chỉ có (I) đúng;
  • B. Chỉ có (II) đúng;
  • C. Có 2 phát biểu đúng;
  • D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng.

Câu 16: Cho ΔABC có đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Chọn câu đúng.

  • A. CH // AB;
  • B. CH ⊥HB;
  • C. CH ⊥AB;
  • D. Tất cả đáp án trên đều sai.

Câu 17: Điểm D cách đều hai cạnh AB, AC của tam giác ABC thì:

  • A. Điểm D nằm trên tia phân giác của góc BAC ;
  • B. Điểm D nằm trên tia phân giác của góc ACB ;
  • C. Điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC ;
  • D. DB = DC.

Câu 18: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4 cm và đường tròn tâm B, bán kính 3 cm. Hai đường tròn này cắt nhau tại D và E. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

  • A. A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DE;
  • B. B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DE;
  • C. AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE;
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 19: Cho góc xOy có số đo là 50º, điểm A nằm trong góc xOy. Vẽ điểm M sao cho Ox là trung trực của AM, vẽ điểm N sao cho Oy là trung trực của AN. Số đo góc MON là:

  • A. 50°;
  • B. 90°;
  • C. 100°;
  • D. 150°.

Câu 20: Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì?

  • A. Biến cố ngẫu nhiên;
  • B. Biến cố không thể;
  • C. Biến cố chắc chắn;
  • D. Các đáp án trên đều đúng.

Câu 21: Tung một đồng xu hai lần. Hỏi trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể? Biết rằng hai lần tung đều xuất hiện mặt ngửa.

  • A. “Lần tung thứ hai xuất hiện mặt ngửa”;
  • B. “Lần tung thứ nhất xuất hiện mặt ngửa”;
  • C. “Xuất hiện hai mặt giống nhau trong hai lần tung”;
  • D. “Có ít nhất một lần tung xuất hiện mặt sấp”.

Câu 22: Một túi đựng 6 tấm thẻ được ghi các số 6; 8; 10; 12; 14; 16. Xét biến cố “Rút được tấm thẻ chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố trên bằng bao nhiêu?

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. 0,5;
  • D. Các đáp án trên đều đúng.

Câu 23: Một tổ học sinh của lớp 7A có 4 bạn nam và 4 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Tìm xác suất biến cố sau: “Bạn được gọi lên là bạn nam”?

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?

  • A. “Minh lấy được viên bi màu trắng”;
  • B. “Minh lấy được viên bi màu đen”;
  • C. “Minh lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đen”;
  • D. “Minh lấy được viên bi màu đỏ”.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác