Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu sai. Nếu thì:
- A. ad = bc
- B.
C.
- D.
Câu 2: Với dãy tỉ số bằng nhau =
ta có thể viết:
- A. x : y : z = a : c : b;
- B. a : b : c = z : y : x;
C. x : y : z = a : b : c;
- D. x : b : z = a : y : c.
Câu 3: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (k ≠ 0). Gọi ;
là các giá trị của đại lượng x và
;
là các giá trị của đại lượng y tương ứng, biết
= 2,5 thì
= −0,5. Hãy tính
khi
= 5.
- A.
= −0,25;
- B.
= 5;
C.
= −25;
- D.
= 10.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Nếu a = 10b thì ta nói a tỉ lệ nghịch với b theo hệ số tỉ lệ 10;
- B. Nếu mn = ‒3 thì ta nói m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ –3
- C. Nếu gh = 0 thì ta nói g và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ 0;
D. Nếu gh = 5 thì ta nói g và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ 5.
Câu 5: Đồng Bạch là một loại hợp kim gồm Niken, Kẽm, Đồng và khối lượng của các kim loại đó lần lượt tỉ lệ thuận với 3; 4; 13. Hỏi cần bao nhiêu kg Niken để sản xuất 150 kg Đồng Bạch?
A. 22,5 kg:
- B. 30 kg;
- C. 97,5 kg;
- D. Đáp án khác.
Câu 6: Biểu thức số biểu thị tổng số học sinh trong lớp biết có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ là:
- A. 30;
B. 20 + 15;
- C. 15;
- D. 20.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó khi ở dạng thu gọn;
B. Hệ số cao nhất của đa thức một biến (khác đa thức không) là hệ số lớn nhất của biến trong đa thức đó khi ở dạng thu gọn;
- C. Hệ số tự do của đa thức một biến (khác đa thức không) là số hạng không chứa biến trong đa thức đó khi ở dạng thu gọn;
- D. Hệ số cao nhất của đa thức một biến (khác đa thức không) là hệ số của lũy thừa với số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó khi ở dạng thu gọn.
Câu 8: ho hai đa thức A(x) = − 2x + 1 và B(x) = 5x2 + 2x + 9. Tính C(x) tại x = 2 biết C(x) = A(x) + B(x).
A. 30;
- B. 40;
- C. 23;
- D. 10.
Câu 9: Cho ba đa thức A, B, C khác đa thức 0. Công thức nào dưới đây là đúng?
- A. (A + B) : C = A : C + B;
- B. (A + B) : C = A + B : C;
C. (A + B) : C = A : C + B : C;
- D. (A + B) : C = C : A + C : B.
Câu 10: Bậc của đa thức x6 – 4x7 + 2x + 11x6 là:
A. 7;
- B. 11;
- C. 16;
- D. ‒4.
Câu 11: Trong một tam giác, tổng số đo ba góc bằng
A. 180°;
- B. 90°;
- C. 240°;
- D. 120°.
Câu 12: Trong tam giác vuông, góc đối diện với cạnh huyền là
- A. Góc nhọn;
B. Góc vuông;
- C. Góc tù;
- D. Góc bẹt.
Câu 13: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:
(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau.
(II) Ba góc tương ứng bằng nhau.
Chọn khẳng định đúng:
- A. Chỉ có (I) đúng;
- B. Chỉ có (II) đúng;
C. Cả (I) và (II) đều đúng;
- D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 14: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết rằng AB = 6 cm; AC = 8 cm; EF = 10 cm. Tính chu vi ∆DEF là:
A. 24 cm;
- B. 20 cm;
- C. 18 cm;
- D. 30 cm.
Câu 15: Cho các khẳng định sau:
(I) Tam giác cân có hai cạnh bằng nhau.
(II) Tam giác cân là tam giác vừa vuông vừa cân.
(III) Tam giác cân có ba góc bằng nhau.
Chọn khẳng định đúng:
A. Chỉ có (I) đúng;
- B. Chỉ có (II) đúng;
- C. Cả (I) và (III) đúng;
- D. Cả (I), (II), (III) đều sai.
Câu 16: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 52° thì số đo góc ở đỉnh là:
- A. 46°;
- B. 64°;
- C. 67°;
D. 76°.
Câu 17: Cho hình vẽ dưới đây
Số đường xiên kẻ từ điểm G đến đường thẳng m trong hình trên là:
- A. 1;
- B. 2;
C. 3;
- D. 4.
Câu 18: Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M. So sánh MB và MC, MB và MA.
- A. MA < MB, MC > MB;
- B. MA > MB, MC < MB;
C. MA > MB, MC > MB;
- D. MA < MB, MC < MB.
Câu 19: Điền vào chỗ trống sau: “Điểm … hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó”
- A. Thuộc;
- B. Nằm trên;
C. Cách đều;
- D. Nằm trong.
Câu 20: Cho tam giác ABC có I cách đều 3 đỉnh. Khi đó điểm I là
- A. Một điểm bất kì nằm trong tam giác ABC;
- B. Một điểm bất kì nằm trên đường trung trực của AB;
- C. Một điểm bất kì nằm trên đường trung trực của AC;
D. Giao điểm của hai đường trung trực của AB và AC.
Câu 21: Cho hình vẽ như bên dưới. Biết AM = 12 cm. Tính chiều dài của đoạn thẳng AG.
- A. 10 cm;
- B. 4 cm;
- C. 6 cm;
D. 8 cm.
Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm O thuộc AB. Vẽ OM vuông góc với BC tại M. Tia MO cắt AC tại N. Chọn câu đúng.
- A. O là trực tâm của ΔABC;
- B. O là trực tâm của ΔMBC;
- C. CO vuông góc với NB;
D. Hai đáp án B và C đều đúng.
Câu 23: Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì?
- A. Biến cố ngẫu nhiên;
B. Biến cố không thể;
- C. Biến cố chắc chắn;
- D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 24: Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
- A. “Số được chọn là số nguyên tố”;
B. “Số được chọn là số bé hơn 11”;
- C. “Số được chọn là số chính phương”;
- D. “Số được chọn là số chẵn”.
Câu 25: Một chiếc hộp kín có chứa 200 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, và được ghi lần lượt các số 0; 1; 2; 3; …; 198; 199. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Có bao nhiêu kết quả làm cho biến cố A: “Số ghi trên quả bóng được lấy ra chia 3 dư 2” xảy ra?
- A. 0
B. 66
- C. 99
- D. 200
Bình luận