Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?

  • A. 57:−314 và −114:310
  • B. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
  • C. (-3) : 7 và 6 : (-7)
  • D. (−1):  TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

Câu 2: Chọn câu đúng. Chọn dãy tỉ số bằng nhau:

  • A. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì

  • A. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

Câu 4: Cho y tỉ lệ thuận với x. Gọi TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM lần lượt là các giá trị tương ứng của x và TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM lần lượt là các giá trị tương ứng của y khi TRẮC NGHIỆM = −3 thì TRẮC NGHIỆM = 9. Vậy khi TRẮC NGHIỆM = 1 thì TRẮC NGHIỆM có giá trị là:

  • A. y = −3;
  • B. y = 27;
  • C. y = 3;
  • D. y = −27.

Câu 5:  Một công nhân làm được 20 sản phẩm trong 40 phút. Trong 60 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?

  • A. 10 sản phẩm;
  • B. 30 sản phẩm;
  • C. 15 sản phẩm;
  • D. 35 sản phẩm.

Câu 6: Bạn Giang đi xe đạp với vận tốc 3km/h đến trường mất 10 phút. Hỏi nếu bạn Giang đi xe điện đến trường với vận tốc 5 km/h mất bao nhiêu phút?

  • A. 6 phút;
  • B. 15 phút;
  • C. 5 phút;
  • D. 12 phút.

Câu 7: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 8 thì y = 2. Tìm y khi x = 4.

  • A. y = 4;
  • B. y = −4;
  • C. y = 16;
  • D. y = 16.

Câu 8: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết x = 6; y = −3. Tìm hệ  số tỉ lệ a.

  • A. a = −2;
  • B. a = −18;
  • C. a = 2;
  • D. a = 18.

Câu 9: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ là 4. Khi đó cặp giá trị nào dưới đây là sai?

  • A. x = 1; y = 3;
  • B. x = 2; y = 2;
  • C. x = 4; y =1;
  • D. x = -1; y = - 4.

Câu 10: Các số nào sau đây lập được các tỉ lệ thức?

  • A. 5; 25; 125; 625;
  • B. 1; 3; 27; 90;
  • C. 32; –4; –16; –64; 
  • D. 15; 30; 45; 60.

Câu 11: Một tờ giấy hình thoi có độ dài hai đường chéo tỉ lệ với 4; 2 và có diện tích bằng 64 TRẮC NGHIỆM. Độ dài hai đường chéo của hình thoi lần lượt bằng: 

  • A. 16 cm và 8 cm;
  • B. 8 cm và 8 cm;
  • C. 12,8 cm và 10 cm;
  • D. 10 cm và 6,4 cm.

Câu 12: Cho biểu thức đại số: xy(a+b)–x2+a (a, b là các số đã biết). Có tất cả bao nhiêu biến số trong biểu thức đại số trên.

  • A. 0;
  • B. 2;
  • C. 3;
  • D. 4.

Câu 13: Rút gọn biểu thức: 3x + 4y − 7x + 5y, ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?

  • A. 7x − 2y;
  • B. −4x + 9y;
  • C. 9x − 4y;
  • D. 10x + 9y.

Câu 14: Biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến?

  • A. 5x + x2;
  • B. 2x − 1;
  • C. −2;
  • D. y − 2.

Câu 15: Nghiệm của đa thức B(x) = x2 + 5 là:

  • A. −1;
  • B. 1;
  • C. {1; −1};
  • D. Không có nghiệm.

Câu 16: Cho tam giác vuông (như hình bên dưới) có chu vi bằng 14x – 4. Tính cạnh BC của tam giác ABC.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 9x − 8;
  • B. 9x + 8;
  • C. 7x − 8;
  • D. 9x + 4.

Câu 17: Cho hai đa thức G(x) = 2x + 7 và H(x) = 3x +6. Tính G(x) + H(x).

  • A. −x + 1;
  • B. 5x + 13;
  • C. 5x + 1;
  • D. x − 1.

Câu 18: Tính chiều rộng của một hình chữ nhật có diện tích bằng (2x2 − x − 6) và chiều dài bằng (2x + 3).

  • A. x + 2;
  • B. x − 2;
  • C. 2x + 1;
  • D. x.

Câu 19: Phép chia đa thức (4x+ 5x − 6) cho đa thức (x + 2) được đa thức thương là:

  • A. 4x − 3;
  • B. 4;
  • C. 4x + 3;
  • D. 3x + 2.

Câu 20: Số các giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức 3x+ 10x– 5 chia hết cho đa thức 3x + 1 là:

  • A. 1;
  • B. 2;
  • C. 3;
  • D. 4.

Câu 21: Cho hai biểu thức:

E = 2(a + b) – 4a + 3 và F = 5b – (a – b).

Khi a = 5 và b = –1. Chọn khẳng định đúng

  • A. E = F;
  • B. E > F;
  • C. E < F;
  • D. Cả 3 đều sai.

Câu 22: Trong các bộ ba đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

  • A. 2 cm; 3 cm; 6 cm;
  • B. 3 cm; 6 cm; 3 cm;
  • C. 3 cm; 4 cm; 5 cm;
  • D. 5 cm; 6 cm; 7 dm.

Câu 23: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là ba số nguyên. Biết AB = 3 cm; AC = 7 cm. Khi đó độ dài cạnh BC không thể bằng

  • A. 4 cm;
  • B. 5 cm;
  • C. 6 cm;
  • D. 7 cm.

Câu 24: Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC?

TRẮC NGHIỆM

  • A. ∆ABC = ∆EDA;
  • B. ∆ABC = ∆EAD;
  • C. ∆ABC = ∆AED;
  • D. ∆ABC = ∆ADE.

Câu 25: Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:

  • A. AH < BH;
  • B. AH < AB;
  • C. AH > BH;
  • D. AH = BH.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác