Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 1 Lời của cây

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 1 Lời của cây- bộ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phó từ là gì?

  • A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
  • B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
  • C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
  • D. Không xác định

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại

  • A. 2 loại
  • B. 3 loại
  • C. 4 loại
  • D. 5 loại

Câu 3: Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?

  • A. Mức độ
  • B. Khả năng
  • C. Kết quả và hướng
  • D. Cả 3 đáp án trên

 Câu 4: Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?

  • A. Quan hệ thời gian, mức độ
  • B. Sự tiếp diễn tương tự
  • C. Sự phủ định
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc”

  •  A. Một
  • B. Hai
  • C. Ba
  • D. Bốn

Câu 6: Câu nào sau đây sử dụng phó từ?

  • A. Mẹ đã về
  • B. Bé giúp mẹ quét nhà
  • C. Tiếng xe chạy ngoài đường
  • D. Tiếng suối chảy róc rách

Câu 7: Câu sau có mấy phó từ? “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc"

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

 Câu 8: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa

  • A. Chỉ sự cầu khiến
  • B. Chỉ sự tiếp diễn
  • C. Chỉ quan hệ thời gian
  • D. Chỉ kết quả

 Câu 9: Trong câu, phó từ có vai trò gì?

  • A. Tính từ
  • B. Số từ
  • C. Hư từ
  • D. Trạng ngữ

Câu 10: Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Vũ Bằng

  • A. 1913 - 1985
  • B. 1912 - 1984
  • C. 1913 - 1984
  • D. 1912 - 1985
 Câu 11: Tác giả Vũ Bằng tên thật là gì?
  • A. Trần Hữu Tri
  • B. Nguyễn Sen
  • C. Nguyễn Đình Lễ
  • D. Vũ Đăng Bằng

Câu 12: Quê gốc của tác giả Vũ Bằng ở đâu?

  • A. Hà Nội
  • B. Hải Dương
  • C. Vĩnh Phúc
  • D. Hà 

Câu 13: Tác giả Vũ Bằng sinh ra tại địa danh nào?

  • A. Hà Nội
  • B. Vĩnh Phúc
  • C. Hà Nam
  • D. Nam 

Câu 14: Vũ Bằng đã có truyện đăng báo năm bao nhiêu tuổi?

  • A. 15 tuổi
  • B. 16 tuổi
  • C. 17 tuổi
  • D. 18 tuổi

Câu 15: Tác phẩm đầu tay của Vũ Bằng năm 17 tuổi?

  • A. Miếng ngon Hà Nội
  • B. Miếng lạ miền Nam
  • C. Lọ Văn
  • D. Thương nhớ mười 

Câu 16: Vũ Bằng là nhà văn, nhà báo có sở trường về thể loại gì?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Tùy bút
  • C. Bút kí
  • D. Tất cả đáp án 

Câu 17: Văn phong của Vũ Bằng có đặc điểm như thế nào?

  • A. Tràn đầy cảm xúc
  • B. Biểu thị những cảm xúc tinh tế
  • C. Giọng văn dồn dập, phức tạp
  • D. Đáp án A và B 

Câu 18: Tùy bút Vũ Bằng có đặc điểm như thế nào?

  • A. Giàu chất trữ tình
  • B. Giàu chất thơ
  • C. Hướng vào biểu hiện thế giới nội tâm phong phú
  • D. Tất cả đáp án 

Câu 19: Đâu không phải sáng tác của Vũ Bằng?

  • A. Miếng ngon Hà Nội
  • B. Món lá miền Nam
  • C. Hoa dọc chiến hào
  • D. Thương nhớ Mười 

Câu 20: Hình ảnh trong thơ năm chữ, bốn chữ được tái hiện bằng ngôn ngữ thơ ca để diễn đạt gì?

  • A. Diễn tả cảm xúc
  • B. Suy ngẫm
  • C. Thể hiện tâm trạng
  • D. A và B đúng

Câu 21: Vần trong thơ Việt Nam gồm:

  • A. Vân lưng
  • B. Vần chân
  • C. Yêu vần 
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 22: Vai trò của vần trong thơ?

  • A. Liên kết các dòng và câu thơ
  • B. Đánh dấu nhịp thơ
  • C. Tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 23: Nhịp thơ và vai trò của nhịp trong thơ?

  • A. Tạo tiết tấu
  • B. Làm nhạc điệu của bài thơ
  • C. Biểu đạt nội dung của bài thơ
  • D. Cả ba đáp án trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác