Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo tập 2 bài 6 Đọc Bàn về đọc sách

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 6 hành trình tri thức ( nghị luận xã hội) - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bàn về đọc sách sử dụng phương thức biểu đạt nào chính?

  •    A. Tự sự
  •    B. Miêu tả
  •    C. Nghị luận
  •    D. Biểu cảm

Câu 2: Văn bản trên không đề cập tới nội dung gì?

  •    A. Ý nghĩa của việc đọc sách
  •    B. Các loại sách cần đọc
  •    C. Phương pháp đọc sách có hiệu quả
  •    D. Những thư viện nôi tiếng trên thế giới

Câu 3: Vì sao đọc sách trong thời đại ngày nay không dễ?

  •    A. Sách thì hay nhưng sách nhiều
  •    B. Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng và không chuyên sâu
  •    C. Không dễ tìm sách hay để đọc
  •    D. Sách nhiều nhưng vẫn là một thứ hàng hóa đắt so với điều kiện của nhiều người

Câu 4: Loại sách thường thức cần cho ai?

  •    A. Những người ít học
  •    B. Các học giả chuyên sâu
  •    C. Chỉ cần cho nhưng người yêu quý sách
  •    D. Cần cho mọi công dân của thế giới hiện tại

Câu 5: Tại sao cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn?

  •    A. Vì “trên đời không có học vấn nào cô lập, tách rời các học vấn khác”
  • B. Vì “không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”
  •    C. Vì “biết rộng rồi sau đó mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”
  •    D. Cả 3 lí do trên

Câu 6: Ý nói đúng sự thuyết phục của văn bản trên là gì?

  •    A. Lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động
  •    B. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh
  •    C. Sử dụng so sánh và nhân hóa
  •    D. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ

Câu 7: Câu văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh?

  •    A. Đọc ít mà đọc kĩ, sẽ tập tành được nếp suy nghĩ sâu xa
  •    B. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức     lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị
  •    C. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng lấy 10 quyển mà       đọc 10 lần
  •    D. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít  không phải là xấu hổ

Câu 8: Câu văn nào khuyên người đọc sách phải đọc cho kĩ?

  •    A. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy điều làm quý
  •  B. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ.
  •    C. Nếu đọc được 10 quyển mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần

Câu 9: Tại sao không thể coi đọc nhiều là vinh dự?

  •    A. Đọc nhiều nhưng đọc toàn sách ít có giá trị
  •    B. Đọc nhiều nhưng không đọc kĩ
  •    C. Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa
  •    D. Vì cả 3 lí do trên

Câu 10: Ý nghĩ nào sau đây không phải là kết quả của việc đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu xa?

  •    A. Chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý
  •  B. Sẽ tập tành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất
  •    C. Như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về
  •    D. Với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém

Câu 11: Từ “trọc phú” trong đoạn văn trên chỉ loại người nào?

  •    A. Người khỏe mạnh, cường tráng
  •    B. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện
  •    C. Người ít tiền mà hay khoe mình giàu có
  •    D. Người hay khoe mình có tài

Câu 12: Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách?

  •    A. Nên lựa chọn sách mà đọc
  •    B. Đọc sách phải kĩ
  •    C. Cần có phương pháp
  •    D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của

 Câu 13: Tác giả bài “Bàn về đọc sách” là người nước nào và có địa vị gì trong xã hội Trung Quốc?

  • A. Lỗ Tấn, người Trung Quốc, văn hào. 
  • B. Chu Quang Tiềm, nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc trong thế kỉ XX.
  • C. Chu Quang Tiềm, học giả Trung Quốc.
  • D. Khổng Tử, triết gia Trung Quốc

Câu 14:  Phương thức biểu đạt chính nào được dùng trong văn bản ?

  •    A. Tự sự
  •    B. Miêu tả
  •    C. Biểu cảm
  •   D. Nghị luận

Câu 15: Nội dung nào dưới đây không được đề cập trong văn bản?

  •    A. Ý nghĩa của việc đọc sách
  •    B. Các loại sách cần đọc
  •    C. Phương pháp đọc sách có hiệu quả
  •    D. Những thư viện nôi tiếng trên thế giới

Câu 16: Vì sao đọc sách trong thời đại ngày nay không dễ?

  •    A. Sách thì hay nhưng sách nhiều
  •    B. Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng và không chuyên sâu
  •    C. Không dễ tìm sách hay để đọc
  •    D. Sách nhiều nhưng vẫn là một thứ hàng hóa đắt so với điều kiện của nhiều người

Câu 17: Câu văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh?

  •    A. Đọc ít mà đọc kĩ, sẽ tập tành được nếp suy nghĩ sâu xa
  •    B. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị
  •    C. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng lấy 10 quyển mà đọc 10 lần
  •    D. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không phải là xấu hổ

Câu 18: Đọc đoạn vân sau đây và cho biết cách nghị luận của tác giả
“Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa dối người, dối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém”.

  • A. Giải thích.
  • B. Biện luận so sánh.
  • C. Bình luận.
  • D. Biện luận so sánh kết hợp với bình luận.

Câu 19: Từ “trọc phú” trong đoạn văn trên chỉ loại người nào?

  •    A. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện
  •    B. Người khỏe mạnh, cường tráng
  •    C. Người ít tiền mà hay khoe mình giàu có
  •    D. Người hay khoe mình có tài

Câu 20: Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách?

  •    A. Nên lựa chọn sách mà đọc
  •    B. Đọc sách phải kĩ
  •    C. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của
  •    D. Cần có phương pháp

Câu 21: Luận điểm 1 của bài “Bàn về đọc sách” nằm ở câu nào trong đoạn đầu?

  • A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
  • B. Nếu chúng ta mong tiến lên từ ván hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát.
  • C. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
  • D. Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.

Câu 22: Loại sách thường thức cần cho ai?

  •    A. Những người ít học
  •    B. Các học giả chuyên sâu
  •    C. Chỉ cần cho nhưng người yêu quý sách
  •    D. Cần cho mọi người trên thế giới

Câu 23: Sức thuyết phục của văn bản Bàn về đọc sách là do:

  •    A. Lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động
  •    B. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh
  •    C. Sử dụng so sánh và nhân hóa
  •    D. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ
Câu 24: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn sách cho tinh?
  • A. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị.
  • B. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa.
  • C. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ.
  • D. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác