Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 3 Đọc Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 3 Những góc nhìn văn chương ( nghị luận văn học) - bộ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ca dao “Trong đầm gì đjep bằng sen” do ai sáng tác?
- A. Thành Long
- B. Nam Cao
- C. Nguyễn Tuân
D. Hoàng Tiến Tựu
Câu 2: Năm sinh và năm mất của tác giả “Hoàng Tiến Tựu”?
- A. 1932 – 1997
B. 1933 – 1998
- C. 1934 – 1999
- D. 1935 – 2000
Câu 3: Quê của tác giả ở đâu?
- A. Hà Nội
- B. Hà Nam
- C. Thanh Hóa
- D. Nam Định
Câu 4: Ông từng công tác và chủ nhiệm ở đâu?
- A. Khoa Văn của Đại học Hà Nội
- B. Khoa Văn của Đại học Sư Phạm Hà Nội
C. Khoa Văn của Đại học Sư phạm Vinh
- D. Khoa Văn của Đại học Thủ đô
Câu 5: Một trong những công trình văn học dân gian nổi tiếng của ông là?
- A. Văn học đương đại
- B. Văn học cổ điển
- C. Văn học ca dao
D. Văn học dân gian Việt Nam
Câu 6: Ngoài làm nhà văn ông còn làm cái gì?
- A. Tiến sĩ
- B. Thạc sĩ
- C. Giảng viên
D. Giáo sư – Chủ nhiệm khoa – Hiệu trưởng
Câu 7: Ông là một thầy giáo như thế nào?
- A. Giản dị, mộc mạc
- B. Sôi nổi, năng động
C. Bình dị, đời thường, tinh tế
- D. Dí dỏm, hài hước
Câu 8: Cuộc đời ông có mấy công trình nổi tiếng?
A. 3 công trình
- B. 4 công trình
- C. 5 công trình
- D. 6 công trình
Câu 9: Các công trình nổi tiếng của ông bao gồm?
- A. Văn học dân gian Việt Nam
- B. Bình giảng ca dao
- C. Bình giảng truyện dân gian
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen được chia thành mấy phần?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 11: Văn bản được trích từ đâu?
- A. Hoa dọc chiến hào
- B. Tuyển tập ca dao Việt Nam
C. Bình giảng ca dao
- D. Trong đầm gì đẹp bằng sen
Câu 12: Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
A. Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- B. Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
- C. Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 13: Phần 2 (từ “Trước hết” đến “thanh cao, trong sạch”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
- A. Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
B. Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
- C. Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 14: Đoạn văn cuối của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
- A. Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- B. Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
C. Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 15: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
- A. Tự sự
B. Biểu cảm
- C. Thuyết minh
- D. Nghị luận
Câu 16: Theo Hoàng Tiến Tựu, bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến mức độ nào trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí?
- A. Bình thường
- B. Trung bình
- C. Xuất sắc
D. Hoàn mĩ hiếm có
Câu 17: Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ nhất “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đã khẳng định điều gì?
- A. Sự khéo léo, tài tình
- B. Hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí
C. Vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm
- D. Miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen
Câu 18: Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ ba “Nhị vàng, bông trắng, lá xanh” của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen có vị trí đặc biệt, vì sao?
A. Vì đó là câu chuyển
- B. Vì đó là câu thực
- C. Vì đó là câu tả
- D. Vì đó là câu kết
Câu 19: Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh điều gì?
- A. Lòng nhân hậu của con người Việt Nam
B. Lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam
- C. Sức mạnh chiến đấu của con người Việt Nam
- D. Trí tuệ mẫn tiệp của nhân dân Việt Nam
Câu 20: Hình ảnh hoa sen tượng trưng cho cái gì?
- A. Sự thuần khiết
- B. Sự thanh cao, chân thành
- C. Tình yêu đôi lứa
D. Sự thuần khết, thanh cao
Bình luận