Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 8 Đọc kết nối Hương khúc

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 8 Nét đẹp văn hóa Việt ( văn bản thông tin) - bộ sách chân trời sáng . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Qua cách kể và miêu tả của tác giả, em cảm nhận sức hấp dẫn của bánh khúc được tạo nên từ đâu?

  • A. bàn tay của bà
  • B. sự tỉ mỉ trong từng bước làm bánh và tình cảm của tác giả với những điều tươi đẹp mà thân thương đó.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 2: Tình cảm của tác giả dành cho chiếc bánh khúc tuổi thơ là tình cảm như thế nào?

  • A. yêu thương
  • B. trân trọng
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 3: Những tình cảm ấy trong đoạn trích được thể hiện bằng cách nào?

  • A. chi tiết nhỏ của chiếc bánh
  • B. hương vị và cách làm của bà
  • C. cách thưởng thức bánh “nhai mãi mà không muốn nuốt” cái sự ngọt ngào, thơm ngon ấy
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Văn bản trên gợi cho em suy nghĩ gì về nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc?

  • A. trân trọng 
  • B. lưu giữ.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 5: Hương khúc là của tác giả nào?

  • A. Hồ Xuân Hương
  • B. Xuân Diệu
  • C. Nguyễn Quang Thiều
  • D. Nam Cao

Câu 6: Thể loại của cách gọt củ hoa thủy tiên là gi?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Miêu tả
  • C. Tự sự
  • D. Nghị luận

Câu 7: Phương thức biểu đạt của tác phẩm?

  • A. Tự sự 
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Văn bản kể theo ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ 1
  • B. Ngôi thứ 2
  • C. Ngôi thứ 3
  • D. Ngôi kể linh hoạt

Câu 9: Văn bản có mấy phần?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 2
  • D. 6

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của văn bản?

  • A.  Lời văn giản dị, mộc mạc, thiết tha
  • B. Nhiều hình ảnh, từ ngữ miêu tả sinh động, chân thực
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 11: Nhân vật “tôi” bắt đầu hồi tưởng về mùa rau khúc nở vào thời điểm nào?

  • A. Thời điểm rau khúc nở
  • B. Thời điểm bà hái rau khúc: “buổi sáng sớm”
  • C. Vào lúc thu hoạch rau khúc
  • D. Vào mùa thu hoạch rau khúc

Câu 12:  Nhân vật “tôi” bắt đầu hồi tưởng về chiếc bánh khúc tuổi thơ vào thời điểm nào?

  • A. Thời điểm rau khúc nở
  • B. Thời điểm bà hái rau khúc: “buổi sáng sớm”
  • C. Vào lúc thu hoạch rau khúc
  • D. Vào mùa thu hoạch rau khúc

Câu 13: Thời điểm rau khúc nở vào tháng mấy?

  • A. Tháng 9
  • B. Tháng 10
  • C. Tháng 11
  • D. Tháng giêng

Câu 14: Thời điểm rau khúc nở rộ vào tháng mấy?

  • A. Tháng 9
  • B. Tháng 10

  • C. Tháng 11
  • D. Tháng giêng

Câu 15:  Nhân vật “tôi” nhớ về những đêm mưa, bà nói điều gì?

  • A. Trắng đồng
  • B. Bạc đồng
  • C. Vàng 
  • D. Vàng tươi

Câu 16: Thời điểm bà hái rau khúc là lúc nào?

  • A. Buổi trưa
  • B, Buổi tối
  • C. Buổi sáng sớm
  • D. Rạng sáng

Câu 17: Vì sao hái rau khúc vào buổi sáng sớm?

  • A. lúc này sương còn đọng trên mặt ruộng
  • B. “rau khúc ủ nhiều hương nhất”
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 18: Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào?

  • A. “nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật”
  • B. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín”
  • C. “mùi của gạo nếp”, “mùi của nhân đậu xanh”
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Đặc điểm của món bánh khúc?

  • A. “món ăn dân giã ngon lạ thường”
  • B. “Cái béo của mỡ lỡn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc”
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 20: Nhân vật “tôi” thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh, căn bếp vì sao?

  • A. nơi ấm áp, tràn ngập thương nhớ của nhân vật “tôi”…
  • B. chiếc bánh khúc vẫn thật hấp dẫn, ngon và ấm áp
  • C. một món ăn dân giã nhưng thơm ngon lạ thường.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác