Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 4 Đọc Cốm Vòng
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài Quà tặng của thiên nhiên (tả văn, tùy bút) - bộ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Vũ Bằng tên thật là gì?
A. Vũ Đăng Bằng
- B. Nguyễn Đăng Bằng
- C. Trần Đăng Bằng
- D. Đỗ Đăng Bằng
Câu 2: Quê của Vũ Bằng ở đâu?
- A. Thái Nguyên
- B. Hà Tĩnh
C. Hải Dương
- D. Thanh Hóa
Câu 3: Ông sinh ra và lớn lên tại đâu?
- A. Hà Tĩnh
- B. Đà Nẵng
- C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Hà Nội
Câu 4: Vũ Bằng sinh ra trong một gia đình làm nghề gì?
- A. Đánh giày
- B. Làm nông
C. Xuất bản
- D. Bán tạp hóa
Câu 5: Ông từng học trường trung học ở đâu?
- A. Mĩ
B. Pháp
- C. Anh
- D. Úc
Câu 6: Ông viết báo, viết văn từ?
- A. Sau Cách mạng
- B. Đang xảy ra Cách mạng
C. Trước Cách mạng
- D. Kết thúc Cách mạng
Câu 7: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Vũ Bằng?
- A. Một mình trong đêm tối
- B. Tội ác và hối hận
- C. Để cho chàng khỏi khổ
D. Lặng lẽ Sa Pa
Câu 8: Văn bản “Cốm Vòng” được trích từ tác phẩm nào?
- A. Thương nhớ Mười Hai
- B. Miếng lạ miền Nam
C. Miếng ngon Hà Nội
- D. Lọ Văn
Câu 9: Ông đi du học bên Pháp để làm nghề gì?
A. Bác sĩ y khoa
- B. Phiên dịch viên
- C. Sáng tác truyện
- D. Bán buôn
Câu 10: Tác phẩm “Món ngon Hà Nội” nói về điều gì?
- A. Giới thiệu những món ăn lạ của miền Nam cũng như cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với miền Nam thông qua các món ăn
B. Giới thiệu mười lăm món ăn đặc sản Hà Nội cũng như cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với Hà Nội thông qua các món ăn
- C. Tâm hồn tinh tế của nhà thơ Vũ Bằng
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Thể loại của văn bản Cốm Vòng là gì?
- A. Du ký
- B. Hồi ký
- C. Tiểu thuyết
D. Tùy bút
Câu 12: Văn bản “Cốm Vòng” sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
- C. Ngôi thứ ba
- D. Ngôi kể thay đổi linh họat
Câu 13: Theo Vũ Bằng, sản phẩm gì của đất nước thương yêu mà biểu dương được tinh thần của những cuộc nhân duyên giữa trai gái?
- A. Hồng và cau
- B. Cau và cốm
C. Hồng và cốm
- D. Hồng, cốm, cau
Câu 14: Trong văn bản, chỉ thôn nào của làng Vòng là sản xuất được cốm quý?
- A. Thôn Vòng Tiền và thôn Vòng Sở
- B. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Hậu
- C. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Tiền
D. Thôn Vòng Hậu và thôn Vòng Sở
Câu 15: Trong văn bản, người làng Vòng đi ngắt lúa về và nội trong bao nhiêu tiếng đồng hồ phải bắt tay vào việc chế hóa hạt thóc ra thành cốm?
- A. Bảy tiếng đồng hồ
- B. Mười tiếng đồng hồ
- C. Mười hai tiếng đồng hồ
D. Hai mươi bốn tiếng đồng hồ
Câu 16: Theo Vũ Bằng, lúa ngắt đem ở cánh đồng về kị nhất là gì?
- A. Vò
- B. Đập
- C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 17: Công việc xay, giã cốm phải như thế nào?
- A. Chày giã không được nặng quá
- B. Phải giã đều tay, không được giã chậm vì cốm sẽ nguội đi
- C. Đảo từ dưới lên, từ trên xuống cho đều, không lỏi
D. Tất cả đáp án trên
Câu 18: Người ta thường lấy lá gì để gói cốm
- A. Lá rong
B. Lá sen
- C. Là khoai
- D. Lá dứa
Câu 19: Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .... đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì?
- A. Kể về nguồn gốc của cốm Vòng.
B. Ca ngợi giá trị của cốm Vòng.
- C. Miêu tả cách thức làm cốm Vòng.
- D. Bàn về sự thưởng thức cốm Vòng.
Câu 20: Bài văn viết về cốm từ những phương diện nào?
- A. Cội nguồn của cốm
- B. Giá trị của cốm
- C. Sự thưởng thức cốm
D. Tất cả đều đúng
Xem toàn bộ: Soạn bài 4 Đọc Cốm Vòng
Bình luận