Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 4 Đọc Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài Quà tặng của thiên nhiên (tả văn, tùy bút) - bộ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1975
  • B. 1976
  • C. 1977
  • D. 1978

Câu 2: Tác giả quê ở đâu?

  • A. Xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
  • B. Xã Tân Duyệt, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
  • C. Xã Tân Duyệt, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau
  • D. Xã Tân Duyệt, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Câu 3: Bà thường sáng tác về đề tài gì?

  • A. Kỷ niệm tuổi ấu thơ
  • B. Về quê hương, đất nước
  • C. Về những người nông dân bình dị, quê mùa
  • D. Về Cách mạng

Câu 4: Những tác phẩm sau đây tác phẩm nào không phải là tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư?

  • A. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
  • B. Không ai qua sông
  • C. Biên sử nứơc
  • D. Thu sang

Câu 5: Phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?

  • A. Trẻ trung, sôi động
  • B. Chân chất, mộc mạc
  • C. Giản dị, lắng đọng
  • D. Tình yêu, mộc mạc

Câu 6: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?

  • A. Lặng lẽ Sa Pa
  • B. Bếp lửa
  • C. Biên sử nước
  • D. Đồng chí

Câu 7: Tác phẩm “Mùa phơi trước sân” thuộc thể loại nào?

  • A. Trữ tình
  • B. Tản văn
  • C. Tự sự
  • D. Kịch

Câu 8: Tác phẩm “Mùa phơi trước sân” xuất xứ trong tác phẩm nào?

  • A. Bánh trái mùa xưa
  • B. Ngọn đèn không tắt
  • C. Giao thừa
  • D. Ông ngoại

Câu 9: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?

  • A. Miêu tả
  • B. Biểu cảm
  • C. Nghị luận
  • D. Tự sự kết hợp với biểu cảm, miêu tả

Câu 10: Tác phẩm bao gồm mấy phần

  • A. 2 phần
  • B. 3 phần
  • C. 4 phần
  • D. 5 phần

Câu 11: Tác phẩm viết về cái gì?

  • A. Hình ảnh quen thuộc giàn phơi trước nhà với rất nhiều món ăn
  • B. Hình ảnh quê hương thân thuộc
  • C. Hình ảnh gia đình thương nhớ
  • D. Hình ảnh tình yêu đôi lứa

Câu 12: Văn bản Mùa phơi sân trước do ai sáng tác?

  • A. Nguyễn Ngọc Thuần
  • B. Nguyễn Ngọc Tư
  • C. Nguyễn Trung Thành
  • D. Nguyễn Minh Châu

Câu 13: Loại gió nào được nhắc đến nhiều trong văn bản?

  • A. Gió chướng
  • B. Gió Lào
  • C. Gió mùa Đông Bắc
  • D. Gió Tây ôn đới

Câu 14: Theo văn bản, hồi con nít tác giả thích đi xe đạp về nhà ngoại bằng con đường xóm cặp mé sông nào?

  • A. Sông Hồng
  • B. Sông Cửu Long
  • C. Sông Rạch Chiếc
  • D. Sông Rạch Rập

Câu 15: Tác phẩm nằm ở phần thứ mấy ở trong truyện ngắn “Bánh trái mùa xưa”

  • A. Phần 3
  • B. Phần 4
  • C. Phần 5
  • D. Phần 6

Câu 16: Tác phẩm miêu tả, bày tỏ cảm xúc sâu sắc về những kỉ niệm đẹp đẽ của tác giả về

  • A. Ngôi làng đã gắn bó nhiều năm
  • B. Giàn phơi trước sân vào mùa phơi
  • C. Mùa gió chướng
  • D. Nỗi nhớ quê hương da diết

Câu 17: Mỗi gia đình, mỗi giàn phơi trước nhà thể hiện cái gì?

  • A. Nhà nghèo, khốn khổ
  • B. Số phận, hoàn cảnh của một gia đình
  • C. Nhà khá giả, giàu có
  • D. Nhà đông con, đông cháu

Câu 18: Những giàn phơi mang theo cái gi?

  • A. Mang theo kỉ niệm tuổi ấu thơ
  • B. Mang theo nỗi nhớ quê hương
  • C. Mang theo cái hồn quê, hương vị Tết
  • D. Mang theo hương vị quê

Câu 19: Vậy tác giả đã có tuổi thơ như thế nào?

  • A. Một tuổi thơ buồn
  • B. Một tuổi thơ đẹp và nhiều kỉ niệm
  • C. Một tuổi thơ không có gia đình
  • C. Một tuổi thơ không ai chơi cùng

Câu 20: Gió chướng là gió như nào?

  • A. Là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa Đông Bắc và gió tín phong
  • B. Là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa Đông Bắc
  • C. Là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió tín phong
  • D. là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa Đông Nam

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác