Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 4 Đọc kết nối Thu sang

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 4 Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút) - bộ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhà văn Đỗ Trọng Khơi sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1959
  • B. 1960
  • C. 1961
  • D. 1962

Câu 2: Tên thật của nhà thơ là gì?

  • A. Nguyễn Trọng Khơi
  • B. Đỗ Trọng Khơi
  • C. Nguyễn Xuân Khơi
  • D. Đỗ Xuân Khơi

Câu 3: Đỗ Trọng Khơi quê tại đâu?

  • A. Hà Nam
  • B. Ninh Bình
  • C. Thái Bình
  • D. Nghệ An

Câu 4: Năm ông đang học lớp 1, ông đã gặp phải biến cố gì?

  • A. Bố mẹ ông li hôn, gia đình li tán
  • B. Ông bị bệnh viêm đa khớp dạng thấp
  • C. Ông phải tản cư đi nơi khác
  • D. Không gặp biến cố gì

Câu 5: Đỗ Trọng Khơi bắt đầu sáng tác truyện, thơ, ca khúc từ cuối những năm nào?

  • A. 1970
  • B. 1980
  • C. 1990
  • D. 2000

Câu 6: Ông được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?

  • A. 2001
  • B. 2002
  • C. 2003
  • D. 2004

Câu 7: Đâu là sáng tác của Đỗ Trọng Khơi?

  • A. Sang thu
  • B. Con chim chiền chiện
  • C. Mùa xuân nho nhỏ
  • D. Con chim thiêng vẫn bay

Câu 8: Đâu không phải là sáng tác của Đỗ Trọng Khơi?

  • A. Con chim thiêng vẫn bay
  • B. Với tay ngắt bóng
  • C. Sang thu
  • D. Cầm thu

Câu 9: Bài thơ Thu sang do ai sáng tác?

  • A. Hữu Thỉnh
  • B. Thanh Hải
  • C. Đỗ Trọng Khơi
  • D.Y Phương

Câu 10: Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ gì?

  • A. Thơ bốn chữ
  • B. Thơ năm chữ
  • C. Thơ lục bát
  • D. Thất ngôn bát cú

Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì?

  • A. Tự sự
  • B. Nghị luận
  • C. Thuyết minh
  • D. Biểu cảm

Câu 12: Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ

  • A. Màu vàng, màu xanh, màu hồng
  • B. Màu vàng, màu xanh
  • C. Màu xanh, màu hồng
  • D. Màu vàng, màu hồng

Câu 13: Chủ đề của bài thơ là gì?

  • A. Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang
  • B. Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi xuân sang
  • C. Bức tranh thiên nhiên của buổi bình minh
  • D. Bức tranh lao động thời kì đất nước đổi mới

Câu 14: Điền vào chỗ … để hoàn thành đoạn thơ sau:

  • “Đã tràn ngân nỗi mong manh
  • Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa
  • ….
  • Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
  • A. Xanh lễ đã kiệt sức hè
  • B. Vườn chiều rộn lá thu sang
  • C. Vàng như tự nắng tự mưa
  • D. Cỏ non xanh tận chân trời

Câu 15: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau:

  • “Vàng như tự nắng tự mưa
  • Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
  • A. Điệp ngữ
  • B. So sánh
  • C. Liệt kê
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 16: Tác giả như thế nào khi đất trời thay đổi?

  • A. Yêu mến, trân trọng
  • B. Nhớ nhung
  • C. Quyến luyến
  • D. Phấn khởi

Câu 17: Giá trị nghệ thuật của bài thơ là gì?

  • A. Thể thơ lục bát với ngôn từ thiết tha, nhẹ nhàng
  • B. Hình ảnh, âm thanh, màu sắc sinh động, đẹp đẽ
  • C. Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 18: Bài thơ là sự kết hợp giữa

  • A. Màu sắc và âm thành của mùa thu
  • B. Màu sắc và âm thành của bức tranh thiên nhiên
  • C. Màu sắc và âm thanh của mùa hạ
  • D. Màu sắc và âm thanh của mùa xuân

Câu 19: Vẻ đẹp của mùa thu trong bài được miêu tả như thế nào?

  • A. Náo nhiệt, ồn ào
  • B. Lặng lẽ, không sức sống
  • C. Sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống
  • D. Rực rỡ, tỏa sáng

Câu 20: Bức tranh thiên nhiên mùa thư bộc lộ cái gì?

  • A. Tình yêu của trai gái
  • B. Tình cảm của gia đình
  • C. Tình cảm người con xa quê
  • D. Tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác