Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 4 Đọc kết nối Thu sang (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 4 Đọc kết nối Thu sang phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
A. Đỗ Trọng Khơi
- B. Hữu Thỉnh
- C. Tố Hữu
- D. Y Phương
Câu 2: Năm sinh cua tác giả văn bản là:
A. 1960
- B. 1961
- C. 1962
- D. 1963
Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?
A. Thái Bình
- B. Hà NAm
- C. Cao Bằng
- D. Nam Định
Câu 4: Đỗ Trọng Khơi bắt đầu sáng tác truyện, thơ, ca khúc từ khi nào?
- A. cuối những năm 1960
- B. cuối những năm 1970
C. cuối những năm 1980
- D. cuối những năm 1990
Câu 5: Văn bản in trong tác phẩm nào?
A. Tuyển tập thơ Việt Nam 1975
- B. Trước ngôi mộ thời gian
- C. Bến thời gian
- D. Ma ngôn
Câu 6: Bút danh của tác giả văn bản là:
- A. Văn Thiện Nhân
- B. Thái Cẩm Hà
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 7: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả ?
- A. Trước ngôi mộ thời gian
- B. Ma ngôn
- C. Bến thời gian
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 8: Văn bản viết theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát
- B. Thơ bốn chữ
- C. Thơ năm chữ
- D. Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật
Câu 9: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
A. biểu cảm, miêu tả
- B. miêu tả, tự sự
- C. tự sự, nghị luận
- D. tất cả những ý trên đều sai
Câu 10: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 11: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
A. Dấu hiệu thu sang
- B. Sắc vàng của thu
- C. Sắc xanh thu sang
- D. Khu vườn chiều lúc sang thu
Câu 12: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?
- A. Dấu hiệu thu sang
B. Sắc vàng của thu
- C. Sắc xanh thu sang
- D. Khu vườn chiều lúc sang thu
Câu 13: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?
- A. Dấu hiệu thu sang
- B. Sắc vàng của thu
C. Sắc xanh thu sang
- D. Khu vườn chiều lúc sang thu
Câu 14: Nội dung phần 4 của văn bản là gì?
- A. Dấu hiệu thu sang
- B. Sắc vàng của thu
- C. Sắc xanh thu sang
D. Khu vườn chiều lúc sang thu
Câu 15: Nhận xét sau là đúng hay sai?
Bài thơ là những cảm xúc, tình cảm yêu mến, trân trọng mà tác giả dành cho thiên nhiên lúc thu về.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 16: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?
- A. Thể thơ lục bát với ngôn từ thiết tha, nhẹ nhàng
- B. Hình ảnh, âm thanh, màu sắc sinh động, đẹp đẽ
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 17: Những âm thanh nào được miêu tả trong bài thơ?
- A. Tiếng chim báo hiệu thu sang
- B. Tiếng ve
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 18: Bài thơ là sự kết hợp giữa
- A. Màu sắc và âm thành của mùa thu
B. Màu sắc và âm thành của bức tranh thiên nhiên
- C. Màu sắc và âm thanh của mùa hạ
- D. Màu sắc và âm thanh của mùa xuân
Câu 19: Tác giả như thế nào khi đất trời thay đổi?
A. Yêu mến, trân trọng
- B. Nhớ nhung
- C. Quyến luyến
- D. Phấn khởi
Câu 20: Vẻ đẹp của mùa thu trong bài được miêu tả như thế nào?
- A. Náo nhiệt, ồn ào
- B. Lặng lẽ, không sức sống
C. Sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống
- D. Rực rỡ, tỏa sáng
Xem toàn bộ: Soạn bài 4 Đọc kết nối Thu sang
Bình luận