Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo tập 2 bài 6 Đọc Tự học một thú vui bổ ích

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 6 hành trình tri thức ( nghị luận xã hội) - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thế nào là tự học?

  • A. Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.
  • B. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng.
  • C. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của người khác.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Theo em, việc tự học có gì thú vị?

  • A. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được ít khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
  • B. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
  • C. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái hơn khi học cùng bahn bè, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
  • D. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được nhiều khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.

Câu 3: Vì sao tự học là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân"?

  • A. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta ít độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
  • B. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, không tự tìm tòi, khám phá.
  • C. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
  • D. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta không có độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.

Câu 4: Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì?

  • A. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm nghi vấn vấn đề được đề cập trong văn bản.
  • B. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.
  • C. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm ít sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.
  • D. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm lung lay vấn đề được đề cập trong văn bản.

Câu 5:  Văn bản trên được viết nhằm mục đích gì?

  • A. Khẳng định
  • B. Nghi vấn
  • C. Bàn luận về lối tự học
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Theo em, việc tự học có gì thú vị ?

  • A. Chủ động tiếp thu và khám phá kiến thức.
  • B. Rèn luyện tính kiên trì, sáng tạo.
  • C. Giúp ta tự do, tự chủ không có sự bắt buộc.
  • D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 7: Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì ?

  • A.  Tăng hiệu quả, uy tín khi nói về ý nghĩa của tự học.
  • B. Không có mục đích gì
  • C. Giúp bài văn có cái nhìn đa chiều, phong phú.
  • D. A và C đúng

Câu 8:  Vì sao những bằng chứng này có thể làm tăng sức thuyết phục cho đoạn trích?

  • A. Vì ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, em chồng Kiu- ri. Những người đã có phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.
  • B. ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, bạn chồng Kiu- ri. Những người đã có phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.
  • C. ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, vợ chồng Kiu- ri. Những người đã có phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.
  • D. ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, vợ chồng Kiu- ri. Những người đã không biết phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.

Câu 9: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra Tự học – một thú vui bổ ích là văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống?

  • A. Sự vui chơi
  • B. Sự tích cực
  • C. Sự thấu hiểu
  • D. Sự tự học.

Câu 10: Thế nào là tự học?

  • A. Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.
  • B. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng.
  • C. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của người khác.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Theo em, việc tự học có gì thú vị?

  • A. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được ít khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
  • B. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
  • C. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái hơn khi học cùng bahn bè, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
  • D. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được nhiều khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.

Câu 12: Vì sao tự học là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân"?

  • A. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta ít độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
  • B. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, không tự tìm tòi, khám phá.
  • C. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
  • D. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta không có độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.

Câu 13: Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì?

  • A. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm nghi vấn vấn đề được đề cập trong văn bản.
  • B. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.
  • C. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm ít sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.
  • D. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm lung lay vấn đề được đề cập trong văn bản.

Câu 14:  Văn bản trên được viết nhằm mục đích gì?

  • A. Khẳng định
  • B. Nghi vấn
  • C. Bàn luận về lối tự học
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Theo em, việc tự học có gì thú vị ?

  • A. Chủ động tiếp thu và khám phá kiến thức.
  • B. Rèn luyện tính kiên trì, sáng tạo.
  • C. Giúp ta tự do, tự chủ không có sự bắt buộc.
  • D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 16: Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì ?

  • A.  Tăng hiệu quả, uy tín khi nói về ý nghĩa của tự học.
  • B. Không có mục đích gì
  • C. Giúp bài văn có cái nhìn đa chiều, phong phú.
  • D. A và C đúng

Câu 17:  Vì sao những bằng chứng này có thể làm tăng sức thuyết phục cho đoạn trích?

  • A. Vì ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, em chồng Kiu- ri. Những người đã có phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.
  • B. ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, bạn chồng Kiu- ri. Những người đã có phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.
  • C. ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, vợ chồng Kiu- ri. Những người đã có phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.
  • D. ở đoạn trích này nêu lên những bằng chứng là các nhà khoa học nổi tiếng Pát- xơ- tơ, anh- xơ- tanh, vợ chồng Kiu- ri. Những người đã không biết phát minh vĩ đại cho cuộc sống loài người nhờ tinh thần tự học. Họ nổi tiếng và được cả thế giới ghi nhận.

Câu 18: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra Tự học – một thú vui bổ ích là văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống?

  • A. Sự vui chơi
  • B. Sự tích cực
  • C. Sự thấu hiểu
  • D. Sự tự học.

Câu 19: Tự học có cần thiết?

  • A. Có
  • B. Không

Câu 20: Tự học bổ sung được kỹ năng gì?

  • A. Quản lý thời gian
  • B. Quản lý công việc
  • C. Quản lý bản thân
  • D. Tăng thời gian học

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác