Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo tập 2 bài 6 Đọc Tự học một thú vui bổ ích (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 6 Đọc Tự học một thú vui bổ ích phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
A. Nguyễn Hiến Lê
- B. Nguyễn Ngọc Ánh
- C. Tố Hữu
- D. Thạch Lam
Câu 2: Năm sinh của tác giả là khi nào?
- A. 1954
- B. 1945
- C. 1955
D. 1912
Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?
A. Hà Nội
- B. Quảng Bình
- C. Quảng Ninh
- D. Phú Thọ
Câu 4: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?
- A. Hương sắc trong vườn văn (2 quyển)
- B. Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển)
- C. Thế hệ ngày mai – 1953
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: Thể loại của tác phẩm là:
A. ăn bản nghị luận
- B. Văn học kháng chiến
- C. Các bài bình thơ
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 6: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?
Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích được in trong Tự học – một nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 2007
A. Đúng
- B. Sai
Câu 7: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. Biểu cảm
- B. Tự sự
- C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 8: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?
Ông là người rất tin yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và cộng sản và ông cũng công khai thể hiện tình cảm đó nhưng vẫn không bị chính quyền Việt Nam Cộng Hòa bắt bớ. Đó là bởi vì mến mộ tài năng của ông cũng như quan điểm chính trị độc lập của vị học giả nổi tiếng này
A. Đúng
- B. Sai
Câu 9: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?
Ông là một học giả, nhà văn, nhà ngôn ngữ học, dịch giả, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập của Việt Nam.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 10: Nếu chia văn bản thành phần thì nội dung phần 1 là gì?
A. Cái thú tự học giống cái thú đi chơi bộ
- B. Tự học là phương thuốc trị bệnh âu sầu
- C. Tự học là một thú vui thanh nhã, nó nâng cao tâm hồn ta
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 11: Nếu chia văn bản thành phần thì nội dung phần 2 là gì?
- A. Cái thú tự học giống cái thú đi chơi bộ
B. Tự học là phương thuốc trị bệnh âu sầu
- C. Tự học là một thú vui thanh nhã, nó nâng cao tâm hồn ta
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 12: Nếu chia văn bản thành phần thì nội dung phần 13 là gì?
- A. Cái thú tự học giống cái thú đi chơi bộ
- B. Tự học là phương thuốc trị bệnh âu sầu
C. Tự học là một thú vui thanh nhã, nó nâng cao tâm hồn ta
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 13:Thế nào là tự học?
- A. Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.
- B. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng.
- C. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của người khác.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Vì sao tự học là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân"?
- A. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta ít độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
- B. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, không tự tìm tòi, khám phá.
C. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
- D. Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta không có độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.
Câu 15: Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì ?
- A. Tăng hiệu quả, uy tín khi nói về ý nghĩa của tự học.
- B. Không có mục đích gì
- C. Giúp bài văn có cái nhìn đa chiều, phong phú.
D. A và C đúng
Câu 16: Theo em, việc tự học có gì thú vị ?
- A. Chủ động tiếp thu và khám phá kiến thức.
- B. Rèn luyện tính kiên trì, sáng tạo.
- C. Giúp ta tự do, tự chủ không có sự bắt buộc.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 17: Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì?
- A. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm nghi vấn vấn đề được đề cập trong văn bản.
B. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.
- C. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm ít sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.
- D. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm lung lay vấn đề được đề cập trong văn bản.
Câu 18: Theo em, việc tự học có gì thú vị?
- A. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được ít khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
B. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
- C. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái hơn khi học cùng bahn bè, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
- D. Tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được nhiều khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân.
Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?
- A. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách và tính cấp thiết của việc khắc phụ sự sa sút băn hóa đọc.
- B. Qua văn bản ta thấy được nỗi lòng của tác giả khi chia sẻ về hai nhân vật, về bầy chim chìa vôi kiên cường.
- C. A và B đều đúng.
D. Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích đã khẳng định: Tự học mang đến cho ta niềm vui, nó là một thú vui bổ ích, thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?
- A. Lập luận chặt chẽ, logic, giàu sức thuyết phục
- B. Các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp khoa học và có mối liên hệ chặt chẽ
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Xem toàn bộ: Soạn bài 6 Đọc Tự học một thú vui bổ ích
Bình luận