Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 4 Đọc Cốm Vòng (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 4 Đọc Cốm Vòng phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Vũ Bằng
  • B. Thạch Lam
  • C. Đoàn Giỏi
  • D. Ngô Tất Tố

Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả văn bản Cốm Vòng?

  • A. 1913-1984
  • B. 1913-1985
  • C. 1913-1986
  • D. 1913-1987

Câu 3: Quê hương của tác giả là ở đâu?

  • A. Hà Nam
  • B. Hà Nội
  • C. Nam Định
  • D. Thái BÌnh

Câu 4: Sở trường của tác giả văn bản Cốm Vòng là gì?

  • A. truyện ngắn
  • B. tùy bút
  • C. bút kí
  • D. tất cả những ý trên đều đúng

Câu 5: Thông tin sau về tác giả văn bản Cốm Vòng là đúng hay sai?

Ông nổi tiếng là một cây bút trữ tình, tinh tế và giàu chất thơ. Đặc biệt ông có nhiều bài viết hay thể hiện những cảm xúc sâu lắng về quê hương, đất nước.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản Cốm Vòng?

  • A. Thương nhớ mười hai (bút kí, 1972)
  • B. Lọ Văn (tập văn trào phúng, 1931)
  • C. Miếng ngon Hà Nội (bút kí, 1960)
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 7: Ý nào dưới đây là phong cách sáng tác của tác giả văn bản Cốm Vòng?

  • A. hướng vào biểu hiện nội tâm, hướng về phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở
  • B. trữ tình, giàu chất thơ
  • C. văn phong tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế
  • D. tất cả những ý trên đều đúng

Câu 8: Văn bản thuộc tác phẩm nào?

  • A. Thương nhớ mười hai (bút kí, 1972)
  • B. Lọ Văn (tập văn trào phúng, 1931)
  • C. Miếng ngon Hà Nội (bút kí, 1960)
  • D. Miếng lạ miền Nam (bút kí, 1969)

Câu 9: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?

  • A. biểu cảm
  • B. tự sự
  • C. miêu tả 
  • D. tất cả những ý trên đều đúng

Câu 10: Văn bản được kể theo ngôi nào?

  • A. Ngôi thứ nhất 
  • B. Ngôi thứ ba

Câu 11: Văn bản chia làm mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu về cốm
  • B. Công đoạn làm ra cốm
  • C. Người thưởng thức cốm phải nhẹ nhàng, tinh tế
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 13: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu về cốm
  • B. Công đoạn làm ra cốm
  • C. Người thưởng thức cốm phải nhẹ nhàng, tinh tế
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 14: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu về cốm
  • B. Công đoạn làm ra cốm
  • C. Người thưởng thức cốm phải nhẹ nhàng, tinh tế
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 15: Nhận xét sau là đúng hay sai?

Văn bản Cốm Vòng là tùy bút bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng với cốm - món ăn giản dị thường ngày nhưng đậm đà hương vị của quê hương.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 16: Giá trị nghệ thuật của văn bản là:

  • A. Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết khi bày tỏ cảm xúc về món quà bình dị quê hương: cốm
  • B. Cách miêu tả sinh động, tinh tế, giàu hình ảnh
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 17:  Để làm ra sản phẩm cốm, cần mấy công đoạn?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 18: Ý nào dưới đây không phải là một trong những quy trình làm cốm?

  • A. Rang gạo
  • B. Rang thóc
  • C. Lấy mạ hòa với nước làm thành màu xanh lá cây rồi hồ cốm
  • D. Xay, giã cốm

Câu 19: Theo Vũ Bằng, sản phẩm gì của đất nước thương yêu mà biểu dương được tinh thần của những cuộc nhân duyên giữa trai gái?

  • A. Hồng và cau
  • B. Cau và cốm
  • C. Hồng và cốm
  • D. Hồng, cốm, cau

Câu 20: Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .... đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì?

  • A. Kể về nguồn gốc của cốm Vòng.
  • B. Ca ngợi giá trị của cốm Vòng.
  • C. Miêu tả cách thức làm cốm Vòng.
  • D. Bàn về sự thưởng thức cốm Vòng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác