Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều bài 4 Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (P2)
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 4 Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận Phần 2 - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận của tác giả nào?
- A. Phạm Ngọc Cảnh.
B. Đào Bình Trịnh.
- C. Lý Lan.
- D. Vũ Quần Phương.
Câu 2: Văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận thuộc thể loại nào?
A. Văn bản thuyết minh.
- B. Văn bản nghị luận.
- C. Văn bản biểu cảm.
- D. Văn bản hành chính công vụ.
Câu 3: Đâu là giá trị nghệ thuật trong văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam?
- A. Ngôn ngữ bác học, giàu hình ảnh.
- B. Thể loại lục bát gần gũi với ca dao dân ca.
C. Sử dụng tài tình thơ, thành ngữ, tục ngữ để giúp người đọc hình dung rõ thông tin.
- D. Giọng điệu hào hùng.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản tễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là gì?
- A. Tự sự.
B. Thuyết minh.
- C. Biểu cảm.
- D. Nghị luận.
Câu 5: Điền vào chỗ trống để được thông tin đúng về văn bản “Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận:
Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc (...). Đây là dịp người (...) dâng lễ vật tri ân các vị thần và (...) tổ tiên của mình.
- A. Khơ-me/ Khơ-me / tưởng tượng.
- B. Bana/ Bana/ cảm ơn.
- C. Tày/ Tày/ phụ nữ.
D. Chăm/ Chăm/ tưởng nhớ.
Câu 6: Văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận viết về đối tượng chính nào?
- A. Tình yêu.
- B. Khoa học.
- C. Thần thánh.
D. Văn hóa.
Câu 7: Nội dung chính của văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là gì?
A. Vẻ đẹp và sức sống của người Chăm.
- B. Niềm tin và ước mơ lớn lao của con người với tâm linh.
- C. Bộc lộ tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của con người dành cho thần linh.
- D. Cung cấp các thông tin về lễ hội Ka-tê.
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản ¿ ễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận?
- A. Văn bản sử dụng ngôn từ rõ ràng, rành mạch, khách quan.
- B. Bố cục hợp lý, cung cấp thông tin một cách khách quan.
- C. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa thuyết minh và miêu tả, tự sự.
D. Ngôn ngữ hào hùng, mạnh mẽ.
Câu 9: Thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản ¿ễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là gì?
- A. Yêu quý, ngưỡng mộ.
- B. Ghét bỏ, coi thường.
- C. Sợ hãi, khiếp đảm.
D. Trân trọng, yêu mến.
Câu 10: Văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận được trích từ đâu?
A. Trích từ thegioidisan.vn.
- B. Trích từ vanhoa.vn.
- C. Trích từ dulich.vn.
- D. Trích từ tinnguong.vn.
Câu 11: Dân tộc Chăm còn có tên gọi khác là? Chọn đáp án không đúng:
- A. Chàm
- B. Chiêm
- C. Chiêm Thành
D. Ché
Câu 12: Trong lịch sử, người Chăm đã từng xây dựng lên vương quốc nào?
A. Vương quốc Chăm Pa.
- B. Vương quốc Đại Việt.
- C. Vương quốc Ấn.
- D. Vương quốc Ninh Thuận.
Câu 13: Theo em, ý nghĩa nhan đề văn bản ¿ễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là gì?
- A. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Tày ở Bình Thuận.
B. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.
- C. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Tày ở Ninh Thuận.
- D. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Bình Thuận.
Câu 14: Theo em, đề tài văn bản "Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận" là gì?
- A. Viết về lễ hội dân gian Việt Nam, cụ thể lễ hội của người Chăm ở Bình Thuận.
- B. Viết về lễ hội dân gian Việt Nam, cụ thể lễ hội của người Chăm ở Bình Thuận.
- C. Viết về lễ hội đương đại Việt Nam, cụ thể lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận.
D. Viết về lễ hội dân gian Việt Nam, cụ thể lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận.
Câu 15: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung:
Phần in đậm trong sách giáo khoa (từ “Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá dân tộc Chăm... Về Ninh Thuận dịp lễ hội, du khách không chỉ được chiêm bái các đền tháp cổ mà còn được thưởng thức các loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc.”) có tác dụng (...) nội dung chính, tạo sự (...) cho người đọc.
A. nhấn mạnh/ thu hút, hấp dẫn, thiện cảm.
- B. loại trừ/ ngạc nhiên, tò mò, cảm thán.
- C. phân tích/ ngạc nhiên, tò mò, cảm thán.
- D. làm đẹp/ thu hút, hấp dẫn, thiện cảm.
Câu 16: Theo văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê là khi nào?
A. Diễn ra vào tháng 7 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch.
- B. Diễn ra vào tháng 8 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch.
- C. Diễn ra vào tháng 10 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch.
- D. Diễn ra vào tháng 9 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch.
Câu 17: Theo văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, phần nghỉ lễ của lễ hội Ka-tê được diễn ra ở đâu?
- A. Diễn ra tại Phước Hữu.
- B. Diễn ra tại tháp Chăm.
- C. Diễn ra tại ngôi làng.
D. Diễn ra tại đền tháp Pô-klông Ga-rai.
Câu 18: Bức ảnh thứ hai về lễ hội trong sách giáo khoa chính là thời điểm (...) của lễ hội, đoàn người Chăm và Ra-glai mới tổ chức (...) lên tháp Pô-klông Ga-rai, những người trong ảnh vừa đi vừa (...) tưng bừng rộng ràng.
A, Ngày thứ hai/ rước y trang/ múa quạt.
- B. Ngày thứ ba/ rước thần linh/ múa quạt.
- C. Ngày thứ tư/ rước cỗ/ múa lửa.
- D. Ngày thứ năm/ rước cỗ/ múa lân.
Câu 19: Sau khi kết thúc mọi nghi thức ở đền tháp, người Chăm (...) (...) trong ngày tết Ka-tê.
A. Trở về ngôi làng của mình/ chuẩn bị cho phần hội.
- B. Trở về vùng cao/ chuẩn bị cho phần hội.
- C. Trở về ngôi làng của mình/ vui chơi cho phần hội.
- D. Trở về vùng biển/ thưởng thức phần hội.
Câu 20: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện thông tin:
Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm cùng nhau tận hưởng cuộc sống (...) thể hiện khát vọng cho (...). Người Chăm thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn của bản thân mình đến các (...) của họ.
- A. giàu có và thịnh vượng/ tình yêu/ cha mẹ và tổ tiên.
- B. hạnh phúc và thịnh vượng/ tình yêu đôi lứa/ vị thần
C. bình an và hạnh phúc/ mùa màng bội thu, ấm no/ vị thần linh và gia tiên.
- D. giàu có/ sự thịnh vượng/ thần linh.
Bình luận