Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối Ôn tập chương 1: Năng lượng cơ học (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 1: Năng lượng cơ học (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật khối lượng 1500 kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s. Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu là
- A. 15000 W.
- B. 22500 W
C. 20000 W
- D. 1000 W
Câu 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là
- A. 40 s.
B. 20 s.
- C. 30 s.
- D. 10 s.
Câu 3: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là
- A. 1,8.106 J.
- B. 15.106 J.
- C. 1,5.106 J.
D. 18.106 J.
Câu 4: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?
- A. 1500 W
B. 500 W
- C. 1000 W
- D. 250 W
Câu 5: Một máy cơ trong 1 giờ sản sinh ra một công là 330kJ, vậy công suất của máy cơ đó là:
- A. 92,5W
B. 91,7W
- C. 90,2W
- D. 97,5W
Câu 6: Một máy động cơ có công suất = 75W, hoạt động trong t = 2h thì tổng công của máy cơ sinh ra là:
- A. 550 kJ
- B. 530 kJ
C. 540 kJ
- D. 560 kJ
Câu 7: Một máy cơ có công suất = 160W, máy đã sinh ra công A= 720kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là:
- A. 1 giờ
- B. 1 giờ 5 phút
- C. 1 giờ 10 phút
D. 1 giờ 15 phút
Câu 8: Người ta cần một động cơ sinh ra một công 360kJ trong 1 giờ 20 phút. Động cơ người ta cần lựa chọn có suất:
A. = 75 W
- B. = 80W
- C. = 360W
- D. = 400W
Câu 9: Một máy bơm lớn dùng để bơm nước trong một ao, một giờ nó bơm được 1000m3 nước lên cao 2m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/dm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Công suất của máy bơm là:
- A. 5kW
- B. 5200,2W
C. 5555,6W
- D. 5650W
Câu 10: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h. Biết lực cản của không khí và ma sát tác dụng lên ô tô là 200N. Công suất của động cơ ô tô lúc này là:
A. = 2kW
- B. = 2,5kW
- C. = 4,5kW
- D. = 5kW
Câu 11: Trong các câu nhận xét sau câu nào sai?
- A. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
B. Quả bóng có vận tốc lớn nhất khi nó lên đến điểm cao nhất.
- C. Nước chảy từ trên cao xuống thì thế năng chuyển thành động năng.
- D. Nếu kể đến ma sát thì cơ năng của vật không được bảo toàn.
Câu 12: Từ độ cao h người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0. Khi viên bi đang chuyển động đi lên, cơ năng của viên bi chuyển hóa như thế nào?
- A. Động năng và thế năng đều tăng.
- B. Động năng và thế năng đều giảm
C. Động năng giảm và thế năng tăng.
- D. Động năng tăng và thế năng giảm.
Câu 13: Trong các trường hợp sau trường hợp nào động năng chuyển hóa thành thế năng? (Lấy mặt đất làm mốc tính thế năng).
- A. Vật lăn từ máng nghiêng xuống.
- B. Xe đạp đi trên đường bằng.
C. Quả bóng nảy lên.
- D. Hạt mưa rơi.
Câu 14: Vận động viên nhảy cầu thường lấy đà trên một tấm ván đàn hồi tốt, khi ấy vận động viên sẽ nhảy cao hơn. Đó là vì
- A. khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả động năng của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
B. khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả thế năng của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
- C. khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả trọng lượng của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
- D. khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả lực hút của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
Câu 15: Xe đạp đang chuyển động, nếu không đạp nữa thì sau một thời gian xe sẽ dừng lại. Tức là lúc đầu động năng của nó khác không đến khi dừng lại thì động năng của nó bằng không. Trong các câu nhận xét sau câu nào sai?
- A. Lúc này định luật bảo toàn cơ năng không còn đúng nữa.
- B. Lúc này định luật bảo toàn năng lượng vẫn còn đúng.
C. Lúc này toàn bộ động năng đã chuyển thành thế năng.
- D. Lúc này toàn bộ động năng đã chuyển thành một dạng năng lượng khác.
Câu 16: Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm rơi bất kì trên đoạn AB (hình vẽ). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Động năng của vật tại A là lớn nhất.
- B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.
C. Động năng của vật tại C là lớn nhất.
- D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.
Câu 17: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì
- A. động lượng và động năng của vật không đổi.
B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.
- C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.
- D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.
Câu 18: Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khi
- A. chuyển động thẳng đều.
- B. chuyển động tròn đều.
- C. chuyển động cong đều.
D. chuyển động biến đổi đều.
Câu 19: Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng trọng trường của vật thức nhất so với vật thứ hai là
- A. bằng hai lần vật thứ hai.
- B. bằng một nửa vật thứ hai.
C. bằng vật thứ hai.
- D. bằng 1/4 vật thứ hai.
Câu 20: Hai vật đặc cùng làm bằng nhôm, vật A có khối lượng lớn hơn vật B. Cả hai vật cùng rơi xuống từ một độ cao như nhau. Thế năng trọng trường của vật nào lớn hơn?
A. Vật A.
- B. Vật B.
- C. Thế năng trọng trường của hai vật bằng nhau.
- D. Không so sánh được.
Câu 21: Một máy bay vận tải đang bay với vận tốc 180 km/h thì ném ra phía sau một thùng hàng khối lượng 10 kg với vận tốc 5 m/s đối với máy bay. Động năng của thùng hàng ngay khi ném đối với người đứng trên mặt đất là
- A. 20250 J.
- B. 15125 J.
C. 10125 J.
- D. 30250 J.
Câu 22:Khi lựa chọn màu nền cho bài thuyết trình cần cân nhắc sử dụng màu sắc như thế nào?
- A. Lựa chọn màu sắc rực rỡ để nổi bật nội dung cần trình bày
B. Sử dụng màu sắc có sự đối lập giữa màu chữ và màu nền
- C. Kết hợp nhiều màu sắc và kiểu chữ khác nhau
- D. Chỉ nên sử dụng những gam màu nóng để làm nổi bật bài thuyết trình
Câu 23:Vì sao cần phải đọc cẩn thận nhãn hóa chất trước khi sử dụng?
- A. Để biết biện pháp phòng ngừa khi sử dụng
- B. Để tìm hiểu những thông tin về hóa chất
- C. Để biết được thông tin về nhà sản xuất hóa chất
D. Để hiểu về nguy cơ, biện pháp phòng ngừa và những thông tin về hóa chất, nhà sản xuất
Câu 24:Tại sao không nên tự ý nghiền và trộn hóa chất?
A. Vì một số hóa chất có thể tạo ra hỗn hợp chất nổ khi trộn với nhau
- B. Vì sau khi nghiền, trộn các hóa chất khó bảo quản hơn
- C. Vì muốn nghiềm hóa chất cần sử dụng máy móc chuyên dụng
- D. Vì các chất dễ bị bay hơi sau khi nghiền và trộn hóa chất
Câu 25:Khi cần đun nóng dung dịch trong cốc thủy tinh, tại sao cần phải dùng lưới tản nhiệt?
- A. Giúp dung dịch trong cốc nhanh nóng hơn
B. Tản nhiệt khi đốt, tránh làm vỡ các dụng cụ thủy tinh khác
- C. Giúp dung dịch trong cốc được tan đều hơn
- D. Giúp dung dịch trong cốc không bị kết tủa
Xem toàn bộ: Giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối bài 3: Cơ năng
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận