Lý thuyết trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối bài 3: Cơ năng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 3: Cơ năng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. CƠ NĂNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật.

- Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp đơn giản.

B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

I. CƠ NĂNG

- Khái niệm cơ năng: Cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật.

- Công thức tính cơ năng:

WC = Wđ + Wt = A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật.- Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp đơn giản.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌCm.v+ P.h

Đơn vị đo cơ năng: jun (kí hiệu: J).

- Có trường hợp vật vừa có động năng, vừa có thế năng và sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng (ví dụ: dòng nước chảy từ đỉnh thác xuống chân thác, thế năng chuyển hoá thành động năng).

II. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

- Nếu cơ năng của vật không chuyển hóa thành dạng năng lượng khác thì tổng động năng và thế năng của vật luôn không đổi, cơ năng của vật được bảo toán.

- Cơ năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, khi đó cơ năng không được bảo toàn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Khoa học tự nhiên 9 KNTT bài 3: Cơ năng, kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 3: Cơ năng, Ôn tập Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 3: Cơ năng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác