Giáo án VNEN bài: Kiểm tra học kì II

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Kiểm tra học kì II. Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án VNEN bài: Kiểm tra học kì II
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức KHTN 9, học kỳ II của học sinh. + Đánh giá kết quả học tập, phân loại học lực học sinh qua một học kì. + Phát hiện những sai sót về kiến thức trong bài làm của HS, từ đó có phương pháp khắc phục phù hợp. 2. Kỹ năng + Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập và trình bày lời giải khoa học, chính xác. 3. Thái độ + Rèn cho HS tính tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài. 4. Năng lực, phẩm chất + Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự học, tính toán. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức KHTN, NL trình bày, NL vận dụng vào thực tiễn. + Phẩm chất: Yêu thích bộ môn, tích cực, có tinh thần tự lập. II. CHUẨN BỊ 1. GV + Ma trận, bảng mô tả kiến thức và đề kiểm tra, đáp án + thang điểm. 2. HS + Ôn tập tốt kiến thức cơ bản trong HKI, dụng cụ học tập. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận Chủ đề/ Chuẩn KTKN Các mức độ cần đánh giá Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Chủ đề 1. Điện từ học (7tiết) Kiến thức - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. - Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp Câu 1; 2; 3 3 0,6 6% 0,6 6 2. Chủ đề 2 Quang học (20 tiết) Kiến thức - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. Kĩ năng - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt Câu 4; 5; 7; 8 Câu 26 a Câu 6 Câu 26 b 6 2,5 25% 0.8 1 0,2 0,5 8 10 2 5 Câu 9 10, 13 Câu 29a 29b 3,5 2,1 21% 0,6 0,5 0,5 6 5 5 Câu 12, 13, 14, 15 Câu27b 4,5 1,3 13 % 0,8 0,5 8 5 Câu 16 Câu17 Câu 28a Câu 18,19, 20 Câu 28b 6 0,2 0,2 0,5 0,6 0,5 2 2 2 5 6 5 20% Câu 21, 22 23, 24 25 Câu 29a Câu 29 b 6 1 0,5 1 2,5 10 5 10 25% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ 20 1 2 4 2 29 4 0,2 2,5 0,8 2,5 10 40% 27% 33% 100% 2. Bảng mô tả Chủ đề Câu Tên bài 1. Chủ đề 1. Điện từ học (7tiết) 1 NB dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều 2 NB cấu tạo của máy biến thế. 3 NB Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2. Chủ đề 2 Quang học (20 tiết) . 4 NB Đường đi của tia sáng qua thấu kính. 5 NB ảnh của một vật tạo bởi thấu kính. 6 VD Tính độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi máy ảnh, mắt, kính lúp. 7 NB tác dụng của ánh sáng. 8 NB ảnh của một vật tạo bởi máy ảnh, mắt, kính lúp. 26a Dựng ảnh A'B' của vật AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của TKHT theo đúng tỉ lệ (biết tiêu cự và khoảng cách từ vật đến thấu kinh) và chỉ ra được tính chất của ảnh. 26b Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 3. Chủ đề. Hóa hữu cơ Hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử của chúng Nắm được cấu tạo và tính chất của hidrocac bon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng. Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng. 9 NB khái niệm chất hữu cơ. 10 NB Biết axetilen làm mất màu dung dịch brom 11 NB rượu etylic 350 có ngĩa là gì. 12 NB rượu etylic loãng dùng để điều chế etyl axetat 13 NB cách điều chế rượu etylic từ a xetilen 14 NB nồng độ saccarozo trong mía là 13% 15 NB công thức phân tử saccarozo C12H22O¬11 16 NB dùng dung dịch I ốt để nhận biết ra tinh bột. 28a TH tìm các nguyên tố trong 1 CTPT 28b VD xác định CTPT của A 29a TH chứng minh được mê tan và ben zen đều tham gia phản ứng thế 29b TH tìm các nguyên tố trong 1 CTPT 4. Chủ đề. Sinh học ứng dụng di truyền học và sinh vật với môi trường - Hiểu được các phương pháp nghiên cứu DT học - Nắm được một số bệnh và tật ở người - Di truyền học với con người - Hiểu được công nghệ TB, công nghệ gen. - Hiểu được cách gây đột biến nhân tạo trong chon giống. - Các phương pháp chọn lọc - Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần - Ưu thế lai - Thành tựu chọn giống ở việt Nam 17 TH ở cây trồng nguyên nhân dẫn đến thoái hóa giống là do tự thụ phấn bắt buộc. 18 TH ở cây trồng nguyên nhân dẫn đến thoái hóa giống là do tự thụ phấn bắt buộc. 19 VD tính % tỉ lệ đồng hợp tử lặn qua 3 thế hệ 20 VD phép lai kinh tế để tao ưu thế lai 21 NB dùng phép lai khác dòng để tạo ưu thế lai. 22 NB các gen trội được thể hiện ra kiểu hình 23 NB không sử dụng con đực giống trong cùng 1 đàn 24 NB chọn lọc hàng loạt 2 lần 25 NB thế kỉ 21 được coi là điểm mốc của nền công nghiệp 4.0 27a Những đặc trưng cơ bản của quần thể 27b Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác 3. Đề kiểm tra ĐỀ 1 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 : Dòng điện xoay chiều có đặc điểm. A. Chiều không đổi. C. Cường độ không đổi. B. Chiều thay đổi. D. Chiều luân phiên thay đổi. Câu 2. Số vòng dây trên hai cuộn dây của máy biến thế phải A. Khác nhau. B. B. Số vòng ở cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng ở cuộn thứ cấp. C. Bằng nhau. D. Số vòng ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng ở cuộn thứ cấp. Câu 3. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng giảm. D. luôn luôn không đổi. Câu 4. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. D. truyền thẳng theo phương của tia tới. Câu 5. Khi nhìn một vật qua thấu kính phân kì thì ảnh có đặc điểm A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 6. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 2m. Người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm. Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? A. A’B’ = 3cm B. A’B’ = 4,5cm C. A’B’ = 4cm D. A’B’ = 6cm Câu 7. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng sinh học của ánh sáng? A. Cho ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em. B. Làm muối ở đồng muối. C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to. D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động. Câu 8. Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là tạo ra A. ảnh thật, lớn hơn vật. B. ảnh thật, bé hơn vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, bé hơn vật. Câu 9. Hợp chất hữu cơ A. là hợp chất của Cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, H2CO3) B. là hợp chất của Cacbon C. là hợp chất của Cacbon, hiđro, oxi. D. là hợp chất của Cacbon và 1 số nguyên tố khác. Câu 10. Dẫn khí X vào bình đựng dung dịch brom thì thấy dung dịch brom bị mất màu. Vậy khí X là: A. CH4 ; B.C2H6. C. C2H2. D. C6H6. Câu 11. Rượu etylic 35o cho ta biết : A. có 35 ml rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. có 35 ml nước trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C.có 35 gam rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. có 35 gam nước trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 12. Etyl axetat được tạo thành khi ta cho axit axetic tác dụng với A. benzen B. rượu etylic C. glucozơ D. Tinh bột Câu 13. Chất nào sau đây được dùng để điều chế rượu etylic ? A. CH4 ; B.C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 14.Trong cây mía nồng độ saccarozơ là: A.12% B. 13% C. 14%. D. 15%. Câu 15. Công thức phân tử của saccarozơ là: A. C2H4O B. C6H12O6. C. C12H22O11 D. C6H10O5 Câu 16. Phân biệt glucozơ và hồ tinh bột người ta dùng A.Quỳ tím B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Iot Câu 17. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là: A. Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật. B. Do lai khác thứ. C. Do tự thụ phấn bắt buộc. D. Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Câu 18. Giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do: A.Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. B.Tập trung những gen trội có hại cho thế hệ sau. C. Xuất hiện hiện tượng đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. D.Tạo ra các gen lặn có hại bị gen trội át chế. Câu 19: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là: A. 87,5%. B. 75%. C. 25%. D. 18,75%. Câu 20: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây: A. Giao phối cận huyết . B. Lai kinh tế. C. Lai phân tích. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 21: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây? A. Tự thụ phấn. B. Cho cây F1 lai với cây P. C. Lai khác dòng. D. Lai phân tích. Câu 22: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ? A. Aabbcc B. aabbccc C. AaBbcc D. AaBbCc Câu 23: Trong chăn nuôi, người ta không sử dụng con đực giống trong cùng một đàn vì: A. Con giống đã được chọn lọc B. Tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt C. Đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. D. Trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt. Câu 24: Dưới đây là các bước cơ bản trong chọn giống lúa của một số nông dân: - Gieo trồng giống khởi đầu (vụ 1) - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 2 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 1 - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 3 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 2 - So sánh năng suất và chất lượng của giống được chọn ở vụ 2 với giống khởi đầu và giống đối chứng Các phương pháp nêu trên là của phương pháp chọn lọc nào dưới đây? A. Chọn lọc cá thể B. Chọn lọc hàng loạt 1 lần C. Chọn lọc hàng loạt 2 lần D. Chọn lọc hàng loạt 3 lần Câu 25: Thế kỉ XXI được coi là điểm mốc của: A. Sự phát triển của nền nông nghiệp. B. Sự phát triển đô thị. C. Thời đại công nghiệp 4.0. D. Nền nông nghiệp cơ giới hoá . ĐỀ 2 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu1. Hợp chất hữu cơ A. là hợp chất của Cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, H2CO3) B. là hợp chất của Cacbon C. là hợp chất của Cacbon, hiđro, oxi. D. là hợp chất của Cacbon và 1 số nguyên tố khác. Câu 2. Dẫn khí X vào bình đựng dung dịch brom thì thấy dung dịch brom bị mất màu. Vậy khí X là: A. CH4 ; B.C2H6. C. C2H2. D. C6H6. Câu 3. Dòng điện xoay chiều có đặc điểm. A. Chiều không đổi. C. Cường độ không đổi. B. Chiều thay đổi. D. Chiều luân phiên thay đổi. Câu 4. Số vòng dây trên hai cuộn dây của máy biến thế phải A. Khác nhau. B. Số vòng ở cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng ở cuộn thứ cấp. C. Bằng nhau. D. Số vòng ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng ở cuộn thứ cấp. Câu 5. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là: A. Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật. B. Do lai khác thứ. C. Do tự thụ phấn bắt buộc. D. Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Câu 6. Giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do: A.Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. B.Tập trung những gen trội có hại cho thế hệ sau. C. Xuất hiện hiện tượng đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. D.Tạo ra các gen lặn có hại bị gen trội át chế. Câu 7. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng giảm. D. luôn luôn không đổi. Câu 8. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. D. truyền thẳng theo phương của tia tới. Câu9. Rượu etylic 35o cho ta biết : A. có 35 ml rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. có 35 ml nước trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C.có 35 gam rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. có 35 gam nước trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 10. Etyl axetat được tạo thành khi ta cho axit axetic tác dụng với A. benzen B. rượu etylic C. glucozơ D. Tinh bột Câu 11: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là: A. 87,5%. B. 75%. C. 25%. D. 18,75%. Câu 12: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây: A. Giao phối cận huyết . B. Lai kinh tế. C. Lai phân tích. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 13. Khi nhìn một vật qua thấu kính phân kì thì ảnh có đặc điểm A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 14. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 2m. Người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm. Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? A. A’B’ = 3cm B. A’B’ = 4,5cm C. A’B’ = 4cm D. A’B’ = 6cm Câu 15. Chất nào sau đây được dùng để điều chế rượu etylic ? A. CH4 ; B.C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 16.Trong cây mía nồng độ saccarozơ là: A.12% B. 13% C. 14%. D. 15%. Câu 17: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây? A. Tự thụ phấn. B. Cho cây F1 lai với cây P. C. Lai khác dòng. D. Lai phân tích. Câu 18: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ? A. Aabbcc B. aabbccc C. AaBbcc D. AaBbCc Câu 19. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng sinh học của ánh sáng? A. Cho ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em. B. Làm muối ở đồng muối. C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to. D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động. Câu 20. Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là tạo ra A. ảnh thật, lớn hơn vật. B. ảnh thật, bé hơn vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, bé hơn vật. Câu 21. Công thức phân tử của saccarozơ là: A. C2H4O B. C6H12O6. C. C12H22O11 D. C6H10O5 Câu 22. Phân biệt glucozơ và hồ tinh bột người ta dùng A.Quỳ tím B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Iot Câu 23: Trong chăn nuôi, người ta không sử dụng con đực giống trong cùng một đàn vì: A. Con giống đã được chọn lọc B. Tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt C. Đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. D. Trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt. Câu 24: Dưới đây là các bước cơ bản trong chọn giống lúa của một số nông dân: - Gieo trồng giống khởi đầu (vụ 1) - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 2 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 1 - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 3 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 2 - So sánh năng suất và chất lượng của giống được chọn ở vụ 2 với giống khởi đầu và giống đối chứng Các phương pháp nêu trên là của phương pháp chọn lọc nào dưới đây? A. Chọn lọc cá thể B. Chọn lọc hàng loạt 1 lần C. Chọn lọc hàng loạt 2 lần D. Chọn lọc hàng loạt 3 lần Câu 25: Thế kỉ XXI được coi là điểm mốc của: A. Sự phát triển của nền nông nghiệp. B. Sự phát triển C. Thời đại công nghiệp 4.0. D. Nền nông nghiệp cơ giới hoá. ĐỀ 3 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 : Dòng điện xoay chiều có đặc điểm. A. Chiều không đổi. C. Cường độ không đổi. B. Chiều thay đổi. D. Chiều luân phiên thay đổi. Câu 2. Bộ phận chính của máy biến thế gồm: A. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. B. Hai cuộn dây có số vòng khác nhau và 1 lõi sắt chung cho cả hai cuộn dây. C. Hai cuộn dây có số vòng bằng nhau và 1 lõi sắt chung cho cả hai cuộn dây. D. Số vòng ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng ở cuộn thứ cấp và 1 lõi sắt chung . Câu 3. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây. B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Câu 4. Câu trả lời nào không phải là đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ. A. Tia tới quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. C.Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. D. Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là A. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 6. Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm. A. 0,5cm. B. 1,0cm. C. 1,5cm. D. 2,0cm. Câu 7. Công việc nào sau đây có ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Ban đêm, bật điện sáng để làm việc. B. Dùng ánh sáng chiếu vào pin quang điện. C. Làm muối ở đồng muối. D. Dùng ánh sáng để gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Câu 8. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 9. Hợp chất hữu cơ A. là hợp chất của Cacbon và 1 số nguyên tố khác. B. là hợp chất của Cacbon C. là hợp chất của Cacbon, hiđro, oxi. D. là hợp chất của Cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, H2CO3) Câu 10. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. C2H2. B.C2H6. C. CH4 ; D. C6H6. Câu 11. Rượu etylic 45o cho ta biết : A. có 45 ml rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. có 45 ml nước trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C.có 45 gam rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. có 45 gam nước trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 12. Chất nào sau đây được dùng để điều chế rượu etylic ? A. CH4 ; B. C6H6.. C. C2H2. D. C2H4 Câu 13. Khi lên men dung dịch rượu loãng người ta thu được : A. C2H5OH B. HCOOH C. CH3COOH D. CH3COOC2H5 Câu 14. Nồng độ saccarozơ có trong cây mía là: A.15% B. 14% C. 13%. D. 12%. Câu 15. Công thức phân tử của glucozơ là: A. C2H4O B. C6H12O6. C. C12H22O11 D. C6H10O5 Câu 16. Nhỏ dung dịch Iot vào chất nào sau đây thì xuất hiện màu xanh? A. Glucozơ B. Tinh bột C. Xen lulozơ D. Saccarozơ Câu 17. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống ở cây trồng là do: A. Giao phấn xảy ra ở thực vật. B. Giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật. C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn. D. Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật. Câu 18. Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì: A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi. B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng. C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm. D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi. Câu 19: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là: A. 75%. B. 87,5%. C. 25%. D. 18,75%. Câu 20: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần. B. Cho F1 lai với cây P. C Lai khác dòng. D. Lai kinh tế. Câu 21: Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai? A. Lai xa. B. Lai gần. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế. Câu 22: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ? A. Aabbcc. B. aabbccc. C. AaBbCc. D. AaBbcc. Câu 23: Trong chăn nuôi, người ta không sử dụng con đực giống trong cùng một đàn vì: A. Con giống đã được chọn lọc. B. Tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt. C. Đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. D. Trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt. Câu 24: Dưới đây là các bước cơ bản trong chọn giống ngô: - Gieo trồng giống khởi đầu (vụ 1) - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 2 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 1 - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 3 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 2 - So sánh năng suất và chất lượng của giống được chọn ở vụ 2 với giống khởi đầu và giống đối chứng Các phương pháp nêu trên là của phương pháp chọn lọc nào dưới đây? A. Chọn lọc cá thể. B. Chọn lọc hàng loạt 1 lần. C. Chọn lọc hàng loạt 2 lần. D. Chọn lọc hàng loạt 3 lần. Câu 25: Thế kỉ XXI được coi là điểm mốc của: A. Sự phát triển của nền nông nghiệp. B. Thời đại công nghiệp 4.0. C. Sự phát triển đô thị. D. Nền nông nghiệp cơ giới hoá . ĐỀ 4 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Hợp chất hữu cơ A. là hợp chất của Cacbon và 1 số nguyên tố khác. B. là hợp chất của Cacbon C. là hợp chất của Cacbon, hiđro, oxi. D. là hợp chất của Cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, H2CO3) Câu 2. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. C2H2. B.C2H6. C. CH4 ; D. C6H6. Câu 3 : Dòng điện xoay chiều có đặc điểm. A. Chiều không đổi. C. Cường độ không đổi. B. Chiều thay đổi. D. Chiều luân phiên thay đổi. Câu 4. Bộ phận chính của máy biến thế gồm: A. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. B. Hai cuộn dây có số vòng khác nhau và 1 lõi sắt chung cho cả hai cuộn dây. C. Hai cuộn dây có số vòng bằng nhau và 1 lõi sắt chung cho cả hai cuộn dây. D. Số vòng ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng ở cuộn thứ cấp và 1 lõi sắt chung . Câu 5. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống ở cây trồng là do: A. Giao phấn xảy ra ở thực vật. B. Giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật. C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn. D. Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật. Câu 6. Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì: A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi. E. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng. F. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm. G. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi. Câu 7. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây. B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Câu 8. Câu trả lời nào không phải là đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ. A. Tia tới quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. C.Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. D. Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. Câu 9. Rượu etylic 45o cho ta biết : A. có 45 ml rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. có 45 ml nước trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C.có 45 gam rượu etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. có 45 gam nước trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 10. Chất nào sau đây được dùng để điều chế rượu etylic ? A. CH4 ; B. C6H6.. C. C2H2. D. C2H4 Câu 11: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là: A. 75%. B. 87,5%. C. 25%. D. 18,75%. Câu 12: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần. B. Cho F1 lai với cây P. C Lai khác dòng. D. Lai kinh tế. Câu 13. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là A. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 14. Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm. A. 0,5cm. B. 1,0cm. C. 1,5cm. D. 2,0cm. Câu 15. Khi lên men dung dịch rượu loãng người ta thu được : A. C2H5OH B. HCOOH C. CH3COOH D. CH3COOC2H5 Câu 16. Nồng độ saccarozơ có trong cây mía là: A.15% B. 14% C. 13%. D. 12%. Câu 17: Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai? A. Lai xa. B. Lai gần. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế. Câu 18: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ? A. Aabbcc. B. aabbccc. C. AaBbCc. D. AaBbcc. Câu 19. Công việc nào sau đây có ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Ban đêm, bật điện sáng để làm việc. B. Dùng ánh sáng chiếu vào pin quang điện. C. Làm muối ở đồng muối. D. Dùng ánh sáng để gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Câu 20. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 21: Trong chăn nuôi, người ta không sử dụng con đực giống trong cùng một đàn vì: A. Con giống đã được chọn lọc. B. Tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt. C. Đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. D. Trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt. Câu 22: Dưới đây là các bước cơ bản trong chọn giống ngô: - Gieo trồng giống khởi đầu (vụ 1) - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 2 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 1 - Chọn hạt của những cây ưu tú để làm giống cho vụ 3 - Gieo trồng các hạt giống được chọn ở vụ 2 - So sánh năng suất và chất lượng của giống được chọn ở vụ 2 với giống khởi đầu và giống đối chứng Các phương pháp nêu trên là của phương pháp chọn lọc nào dưới đây? A. Chọn lọc cá thể. B. Chọn lọc hàng loạt 1 lần. C. Chọn lọc hàng loạt 2 lần. D. Chọn lọc hàng loạt 3 lần. Câu 23: Thế kỉ XXI được coi là điểm mốc của: A. Sự phát triển của nền nông nghiệp. B. Thời đại công nghiệp 4.0. C. Sự phát triển đô thị. D. Nền nông nghiệp cơ giới hoá . Câu 24. Công thức phân tử của glucozơ là: A. C2H4O B. C6H12O6. C. C12H22O11 D. C6H10O5 Câu 25. Nhỏ dung dịch Iot vào chất nào sau đây thì xuất hiện màu xanh? A. Glucozơ B. Tinh bột C. Xen lulozơ D. Saccarozơ II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 26: (1,5 đ ). Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm và cách thấu kính 6cm. a, Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích và nêu tính chất của ảnh. b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính. Câu 27: (1đ) a) Trình bày những đặc trưng cơ bản của quần thể? b) Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác?do đâu có sự khác nhau đó? Câu 28: (1,5 đ) Khi đốt cháy 4,2 g một hợp chất hữu cơ A thu được 13,2 gam khí CO2 và 5,4 g nước. a. Trong A chứa nguyên tố nào? b. Xác định CTPT của A , biết tỉ khối của A so với H2 bằng 14. Câu 29: (1,0 đ) a/ Viết PTHH để chứng minh metan, benzen đều tham gia phản ứng thế. b/ Giải thích vì sao etilen, a xetilen ,ben zen đều tham gia phản ứng cộng? 4. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng 0,2 điểm Mã đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án D A C D A A A B A C A B B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B C D C A A B C D C C C Mã đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A C D A C A C D A B A B A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án A B B C D A B C D C C C Mã đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án D B D C A B C A D A A D C Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C B B C C B D C C C C B Mã đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án D A D B C C D C A D B D A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B C C C C C A C C B B B II. TỰ LUẬN Câu 26: Tóm tắt AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm 0F = 0F’ = f = 4cm a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =? - Tính chất ảnh: ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn so với vật sáng AB 1,0 Ta có AB0  A'B'0 ( g . g ) (1) Ta có 0IF’ A'B'F’ ( g . g ) mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật) A’F’ = 0A’ – 0F’ nên (2) Từ (1) và (2) suy ra hay 0,5 Câu 27: a. + Tỉ lệ giới tính: Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/số lượng cá thể cái.Tỉ lệ này cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể . + Thành phần nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản: có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. - Nhóm sinh sản: cho thấy khả năng sinh sản của các cá thể, quyết định mức sinh sản của quần thể - Nhóm sau sinh sản biểu hiện những cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể . + Mật độ quần thể: Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường * Trong các đặc trưng trên đặc trưng về mật độ quần thể là quan trọng nhất vì nó quyết định 2 đặc trưng còn lại b. Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc trưng về kinh tế – xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…Sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy. Câu 28: a/ n CO2 = 03 mol => n C = 0,3 mol => m C = 3,6 g n H2O = 03 mol => n H= 0,6 mol => m H= 0,6 g Ta có m C + m H = 3,6+ 0,6 = 4,2 = mA. Vậy hợp chất A gồm 2 nguyên tố là C, H. b/ Xác định được CTPT của A là: C2H4. Câu 29: a/ b/ Trong CTCT của etilen, a xetilen ,ben zen đều có liên kết đôi giữa 2 nguyên tử C. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 IV. THỐNG KÊ ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT 1. Thống kê điểm 2. Nhận xét ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án môn sinh 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học tự nhiên 9, giáo án khoa học tự nhiên 9 môn sinh, giáo án VNEN sinh 9, giáo án chi tiết bài Kiểm tra học kì II, giáo án 5 hoạt động khoa học tự nhiên 9

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác