Giáo án VNEN bài: Công nghệ tế bào (T2)

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Công nghệ tế bào (T2). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án VNEN bài: Công nghệ tế bào (T2)
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: BÀI 61: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Nêu được khái niệm công nghệ tế bào.  Trình bày được các giai đoạn thiết yếu trong công nghệ tế bào và ứng dụng công nghệ tế bào trong thực tiễn.  Phân tích được các ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2. Kĩ năng  Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và khái quát hoá, suy luận. 3. Thái độ  Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thông tin và giải thích các hiện tượng có liên quan. 4. Năng lực, phẩm chất  Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động cá nhân trên lớp và công việc được giao về nhà theo nhóm; năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động tập thể (nhóm đôi, nhóm nhỏ 4- 6HS).  Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ, NL quan sát, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.  Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM  Khái niệm về công nghệ tế bào  Ứng dụng công nghệ tế bào III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên  Bài soạn, máy chiếu, các hình trong bài.  Giấy A0, bút dạ… 2. Học sinh  Nghiên cứu trước bài học. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp DH  Phương pháp DH: Dạy học nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học  Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, công não, khăn trải bàn, đặt câu hỏi. V. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm nhỏ 2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 3. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. 4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL nhận thức kiến thức sinh học. 5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Trả lời các câu hỏi thứ hai trong phần HĐ khởi động SHDH trang 171. HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao ở trên. + Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. GV: Nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới. A. Hoạt động khởi động Tạo thành cây con hoàn chỉnh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cặp đôi, HĐ nhóm nhỏ. 2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề. 3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não. 4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL quan sát, NL nhận thức kiến thức sinh học, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chăm chỉ. Hoạt động 1: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (Vi nhân giống) ở cây trồng GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Quan sát hình 61.1 và nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi trong phần II.1. HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao. + Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và chốt kiến thức B. Hoạt động hình thành kiến thức II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (Vi nhân giống) ở cây trồng - Nhân nhanh số lượng cây trồng trong một thời gian ngắn. Nhân nhanh các giống vật nuôi như trâu, bò, lợn, gà,… Giúp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển nhanh chóng. - Đáp án : a, b, d, e, f Hoạt động 2: Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: + Quan sát hình 61.2 và nghiên cứu thông tin và mô tả các bước thực hiện phương pháp nuôi cấy mô và tế bào. HS: Hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ GV giao. + Đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả hoạt động trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét, chốt kiến thức 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. Tế bào thực vật lại có tính toàn năng. Một tế bào tách rời cơ thể mẹ, được nuôi dưỡng trong điều kiện thích hợp, có thể từ một tế bào phân chia thành một tập đoàn các tế bào rồi phát sinh sự phân hoá tổ chức, hình thành các cơ quan rễ, mầm,... và trưởng thành cây. Mỗi tế bào của thực vật đều có toàn bộ những khả năng di truyền giống như cây mẹ. Những khả năng này giống như mật mã điện báo được chứa trên loại vật chất di truyền là các chuỗi ADN. Các bước thực hiện phương pháp nuôi cấy mô và tế bào: – Bước 1: Tách các tế bào từ cơ thể thực vật. – Bước 2: Nuôi cấy tế bào trong môi trường nhân tạo để hình thành mô sẹo. – Bước 3: Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành các cơ quan hoặc tạo thành cơ thể hoàn chỉnh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, nhóm 2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình 3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Tự đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi 2 trang175 SHD phần luyện tập HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ GV giao. + Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và chốt kiến thức C. Hoạt động luyện tập Đáp án: A. Tạo ra được giống cây trồng mới. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, nhóm 2. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, PP thuyết trình 3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực. GV: Yêu cầu HS về nhà giải thích ứng dụng của nuôi cấy tế bào da để điều trị bỏng, nuôi cấy tế bào biểu mô giác mạc, tế bào mô tạng,…trong y học. HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi D. Hoạt động vận dụng E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, nhóm nhỏ 2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề. 3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cộng não. 4. Năng lực: NL tìm tòi khám phá dưới góc độ sinh học, NL vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm, trung thực. GV: Yêu cầu HS về nhà thực hành sưu tầm và thiết kế một tập san về các thành tựu công nghệ tế bào trên thế giới và ở Việt Nam. - Giờ sau báo cáo kết quả trước lớp. HS: Về nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án môn sinh 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học tự nhiên 9, giáo án khoa học tự nhiên 9 môn sinh, giáo án VNEN sinh 9, giáo án chi tiết bài 61: Công nghệ tế bào, giáo án 5 hoạt động khoa học tự nhiên 9

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác