Giáo án PTNL bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị. Bài học nằm trong chương trình sinh học 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án PTNL bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Tuần:………. Ngày……… tháng………năm……… Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................. Tiết số: ................. Bài 40: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị - HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống 4. Năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy trong in nội dung từ bảng 40.1 40.5 trang 116 và 117 Máy chiếu, bút dạ, vở bài tập HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng các tác nhân vật lý và hóa học để gây đột biến trong chọn giống cần lưu ý đến bảo vệ môi trường như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. - Chiếu phim trong của các nhóm.Tranh ảnh liên quan đến di truyền. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Mục tiêu: HS tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B1: GV chia lớp thành 12 nhóm nhỏ và y/c: + Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung + Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 40.5 - GV quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản B2: GV chữa bài bằng cách: + Yêu cầu nhóm khác nhận xét B3: GV lưu ý: Sau phần trình bày nhận xét bổ sung của từng nhóm GV đáng giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức (nếu cần) B4: GV lấy kiến thức ở SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1 40.5 trang 129 131 - Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội dung - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó. - Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu - Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của GV, các nhóm tự sữa chữa và ghi vào vở bài tập của cá nhân. - Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B1: GV yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trang 117, còn lại HS tự trả lời. + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5. B2: GV cho thảo luận toàn lớp để học sinh được trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau. + ở người sinh sản muộnvà đẻ ít con + Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội. Câu 5: Ưu thế của công nghệ tế bào + Chỉ nuôi cấy tế bào , mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo tạo ra cơ quan hoàn chỉnh + Rút ngắn thời gian tạo giống + Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người. - HS tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu: Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng . Cụ thể: + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN + mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi a xít amin cấu thành prôtêin + Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng Câu 2: - KIểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường 3. Củng cố: - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK trang 117 GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm 4. Vận dụng mở rộng: Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. Vận dụng: Bất kì một giống nào (kiểu gen) muốn có năng suất (số lượng kiểu hình) cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh) 5. Dặn dò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học * Rút kinh nghiệm bài học: …………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án môn sinh 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án bài Giáo án PTNL sinh học 9 bài 40 ôn tập phần di truyền và biến dị, giáo án phát triển năng lực sinh học 9 bài 40 ôn tập phần di truyền và biến dị, giáo án sinh học 9 hay bài 40 ôn tập phần di truyền và biến dị giáo án PTNL , giáo án sinh học 9 chi tiết bài 40 ôn tập phần di truyền và biến dị, giáo án PTNL sinh học 9 bài 40 ôn tập phần di truyền và biến dị

Tải giáo án:

 

 

Giải bài tập những môn khác