Giải siêu nhanh toán 11 cánh diều bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Giải siêu nhanh bài 3 Hàm số lượng giác và đồ thị toán 11 cánh diều. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.

I. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN

LT-VD 1 trang 23 sgk toán 11 cánh diều

a) Chứng tỏ rằng hàm số  g(x)=... là hàm số lẻ. 

b) Cho ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ.

Đáp án:

a) $g(-x)=(-x)^{3}=-x^{3}=-g(x)$

=> $g(x)=x^{3}$ là hàm số lẻ

b) $f(x)=x^{4}+x^{3}$

$g(x)=2x^{3}-3x^{2}$

LT-VD 2 trang 23 sgk toán 11 cánh diều

Cho ví dụ về hàm số tuần hoàn.

Đáp án:

f(x)=3 nếu x là số hữu tỉ

f(x)=-3 nếu x là số vô tỉ    

II. HÀM SỐ Y = SIN X

LT-VD 3 trang 25 sgk toán 11 cánh diều

Hàm số y = sin x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng...

Đáp án:

($-\frac{7\pi}{2}$; $-\frac{5\pi}{2}$)=($\frac{\pi}{2}+(-2).2\pi$; $\frac{3\pi}{2}+(-2).2\pi$)

=> Hàm số nghịch biến

III. HÀM SỐ Y = COS X

LT-VD 4 trang 27 sgk toán 11 cánh diều

Hàm số y = cos x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng ($-2\pi$; $-\pi$)       

Đáp án:

($-2\pi$; $-\pi$)=($0-2\pi$; $\pi-2\pi$)

=> Hàm số y= x  nghịch biến 

IV. HÀM SỐ Y = TAN X

LT-VD 5 trang 29 sgk toán 11 cánh diều

Với mỗi số thực m, tìm số giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng...

Đáp án:

Với mỗi số thực m, tìm số giao điểm của đường thẳng y = m

Số giao điểm của đường thẳng y = m (m ∈ ℝ) và đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng ($-\frac{\pi}{2}$; $\frac{\pi}{2}$) là 1.

V. HÀM SỐ Y = COT X

LT-VD 6 trang 30 sgk toán 11 cánh diều

Với mỗi số thực m, tìm số giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = cot x trên khoảng (0, π).

Đáp án:

Với mỗi số thực m

Số giao điểm của đường thẳng y = m (m ∈ ℝ) và đồ thị hàm số y = cot x trên khoảng (0; π) là 1.

BÀI TẬP CUỐI SGK

BT 1 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x trên đoạn [−2π;2π] để: 

a) Hàm số y = sin x nhận giá trị bằng 1

b) Hàm số y = sin x nhận giá trị bằng 0 

c) Hàm số y = cos x nhận giá trị bằng -1

d) Hàm số y = cos x nhận giá trị bằng 0

Đáp án:

* Đồ thị hàm số y = sinx:

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x

a) y=sin x=1 <=> x $\in$ {$-\frac{3\pi}{2}$; $\frac{\pi}{2}$}

b) y=sin x=0 <=> x $\in$ {$-2\pi$; $-\pi$; 0; $\pi$; $2\pi$}

* Đồ thị hàm số y = cosx:

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x

 

c) y = cos x = 1 <=> x $\in$ {$-\pi$; $\pi$}

d) y = cos x = 0 <=> x $\in$ {$-\frac{3\pi}{2}$; $-\frac{\pi}{2}$; $\frac{\pi}{2}$; $\frac{3\pi}{2}$}

BT 2 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x trên khoảng (−π; 3π/2) để: 

a) Hàm số y = tan x nhận giá trị bằng -1

b) Hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 0

c) Hàm số y = cot x nhận giá trị bằng 1

d) Hàm số y = cot x nhận giá trị bằng 0

Đáp án:

a) 

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x

y=tan x=-1 <=> x $\in$ {$-\frac{\pi}{4}$; $\frac{\pi}{4}$}

b)

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x

y=tan x=0 <=> x $\in$ {$0$; $\pi$}

c)

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x

y=cot x=1 <=> x $\in$ {$-\frac{3\pi}{4}$; $\frac{\pi}{4}$; $\frac{5\pi}{4}$}

d)

Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x

y=cot x=0 <=> x $\in$ {$-\frac{\pi}{2}$; $\frac{\pi}{2}$}

BT 3 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng: 

a) y = sin x trên khoảng (−9π/2; −7π/2), (21π/2; 23π/2)

b) y = cos x trên khoảng (−20π; −19π), (−9π; −8π).

Đáp án:

a)

+) ($-\frac{\pi}{2}-4\pi$; $\frac{\pi}{2}-4\pi$) => hàm số đồng biến 

+) ($\frac{\pi}{2}+10\pi$; $\frac{3\pi}{2}+10\pi$) => hàm số nghịch biến 

b) 

+) ($0-20\pi$; $\pi-20\pi$) => hàm số nghịch biến 

+) ($\pi-8\pi$; $0-8\pi$) => hàm số đồng biến 

BT 4 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết:

a) Với mỗi m ∈ [−1;1], có bao nhiêu giá trị α ∈ [−π/2; π/2] sao cho sin α = m 

b) Với mỗi m ∈ [−1;1], có bao nhiêu giá trị α ∈ [0, π] sao cho cos α = m

c) Với mỗi m ∈ R, có bao nhiêu giá trị α ∈ [−π/2; π/2] sao cho tan α = m

d) Với mỗi m ∈ R, có bao nhiêu giá trị α ∈ [0, π] sao cho cot α = m

Đáp án:

a) 

Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết

Với mỗi m∈[-1; 1] sẽ có 1 giá trị $\alpha \in$ [$-\frac{\pi}{2}$; $\frac{\pi}{2}$] sao cho $sin\alpha$=m.

b)

Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết

Vậy m∈[-1;1] sẽ có 1 giá trị $\alpha \in$ [0; $\pi$] sao cho $cos\alpha$=m

c)

Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết

Với mỗi m∈R sẽ có 1 giá trị $\alpha \in$ ($-\frac{\pi}{2}$; $\frac{\pi}{2}$) sao cho $tan\alpha$=m

d)

Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết

Với mỗi m ∈ ℝ sẽ có 1 giá trị $\alpha \in$ (0; $\pi$) sao cho $cot\alpha$=m

BT 5 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số: 

a) y = sin x.cos x

b) y = tan x + cot x

c) $y = sin^{2}x$

Đáp án:

a)  f(-x)= sin(-x).cos(-x) =-sin x.cos x =-f(x) => hàm số lẻ

b) f(-x)= tan(-x) + cot(-x) =-(tan x + cot x)=-f(x)=> hàm số lẻ

c) $f(-x)= sin(-x) = (-sin x)^{2}=x=f(x)$  => hàm số chẵn

BT 6 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Một dao động điều hòa có phương trình li độ dao động là: x = Acos(ωt+φ), trong đó t là thời gian tính bằng giây, A là biên độ dao động và x là li độ dao động đều được tính bằng centimet. Khi đó, chu kì T của dao động là T = 2π/ω. 

a) Xác định giá trị của li độ khi t=0, t=T/4, t=T/2, t=3T/4, t=T 

b) Vẽ đồ thị biểu diễn li độ của dao động điều hòa trên đoạn [0;2T] trong trường hợp:

            A = 3cm, φ = 0

            A = 3cm, φ = −π/2

            A = 3cm, φ = π/2

Đáp án:

a) Phương trình li độ là x=A.cos ($\frac{2\pi}{T}$.t+φ)  

t

x

0

A.cos φ

$\frac{T}{4}$

A.cos ($\frac{\pi}{2}$+φ)

$\frac{T}{2}$

A.cos ($\pi$+φ)

$\frac{3T}{4}$

A.cos ($\frac{3\pi}{2}$+φ)

T

A.cos ($2\pi$+φ)

b) 

• A =3 cm ; φ=0 :

+ t = 0 => x = 3                        

+ t = $\frac{T}{4}$  => x = 0                           

+ t = $\frac{T}{2}$ => x = -3 

+ t = $\frac{3T}{4}$ => x = 0

+ t = T => x = 3

Vẽ đồ thị hàm số $x=3.cos(\frac{2\pi}{T}.t)$  trên đoạn [0; T] :

Một dao động điều hòa

• A = 3 cm ; φ=$-\frac{\pi}{2}$ :

+ t = 0 => x = 0            

+ t = $\frac{T}{4}$  => x = 3                           

+ t = $\frac{T}{2}$ => x = 0 

+ t = $\frac{3T}{4}$ => x = -3

+ t = T => x = 0

Vẽ đồ thị hàm số $x=3.sin(\frac{2\pi}{T}.t-\frac{\pi}{2})$ trên đoạn [0; T] :

Một dao động điều hòa

• A =3 cm ; φ=$\frac{\pi}{2}$ :

+ t = 0 => x = 0            

+ t = $\frac{T}{4}$  => x = -3                          

+ t = $\frac{T}{2}$ => x = 0 

+ t = $\frac{3T}{4}$ => x = 3

+ t = T => x = 0

Vẽ đồ thị hàm số $x=3.sin(\frac{2\pi}{T}.t+\frac{\pi}{2})$ trên đoạn [0; 2T] :

Một dao động điều hòa

BT 7 trang 31 sgk toán 11 cánh diều

Trong bài toán mở đầu, hãy chỉ ra một số giá trị của x để ống đựng nước cách mặt nước 2m.

Đáp án:

|$2,5.sin (2\pi x-\frac{\pi}{2})+2$|=2

+) TH1: $2,5.sin (2\pi x-\frac{\pi}{2})+2=2$

⬄ $sin (2\pi x-\frac{\pi}{2}=0$

<=> $2\pi x-\frac{\pi}{2}=k\pi$

<=> $x=\frac{2k+1}{4}$, k∈Z 

 x∈{$…;-\frac{1}{4}; \frac{1}{4}; \frac{3}{4};…$} 

Mà $x\geq 0$ nên x∈{$\frac{1}{4}; \frac{3}{4}; \frac{5}{4};….$}

+) TH2: $2,5.sin (2\pi x-\frac{\pi}{2})+2=-2$

⬄ $sin (2\pi x-\frac{\pi}{2}=-1,6<-1$

=> phương trình vô nghiệm.

 

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Cánh diều, giải toán 11 CD, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 cánh diều, Giải SGK bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bình luận

Giải bài tập những môn khác