5 phút giải Toán 10 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 46

5 phút giải Toán 10 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 46. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

PHẦN I: HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a. d đi qua điểm A(-1; 5) và có vectơ chỉ phương  = (2; 1)

b. d đi qua điểm B(4; -2) và có vectơ pháp tuyến là  = (3; -2)

c. d đi qua P(1; 1) và có hệ số góc k = -2

d. d đi qua hai điểm Q(3; 0) và R(0; 2)

Bài 2: Cho tam giác ABC, biết A(2; 5), B(1; 2) và C(5; 4).

a. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng BC.

b. Lập phương trình tham số của trung tuyến AM

c. Lập phương trình của đường cao AH.

Bài 3: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:

a. Δ đi qua A(2; 1) và song song với đường thẳng 3x+y+9=0;

b. Δ đi qua B(-1; 4) và vuông góc với đường thẳng 2x−y−2=0.

Bài 4: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:

a. d1: x - y + 2 = 0 và d2: x+y+4=0

b. d1:  và d2: 5x−2y+9=0

c. d1:  và d2: 3x+y−11=0.

Bài 5: Cho đường thẳng d có phương trình tham số

Tìm giao điểm của d với hai trục tọa độ

Bài 6: Tìm số đo góc xen giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp sau:

a. d1: x - 2y + 3 = 0 và d2: 3x−y−11=0

b. d1:   và d2: x+5y−5=0

c. d1:  và d1:  

Bài 7: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:

a. M(1; 2) và Δ: 3x−4y+12=0;       

b. M(4; 4) và Δ:  

c. M(0; 5) và Δ:  

d. M(0; 0) và Δ: 3x+4y−25=0

Bài 8: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:

Δ: 3x+4y−10=0

Δ′: 6x+8y−1=0

Bài 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm S(x; y) di động trên đường thẳng d:

12x−5y+16=0

Tính khoảng cách ngắn nhất từ điểm M(5; 10) đến điểm S.

Bài 10: Một người đang viết chương trình cho trò chơi bóng đá rô bốt. Gọi A(-1; 1), B(9; 6), C(5; -3) là ba vị trí trên màn hình.

Giải bài 2 Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

a. Viết phương trình các đường thẳng AB, AC, BC.

b. Tính góc hợp bởi hai đường thẳng AB và AC.

c. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC.

PHẦN I: 5 PHÚT GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: 

a) ; x -2y + 11 = 0

b) ;

c) 2x + y - 3 = 0;

d) ;

Bài 2: 

a. x−2y+3=0

b.

c. 2x+y−9=0

Bài 3: 

a)

b) ;

Bài 4: 

a) vuông góc với và cắt nhau tại M(-3; -1).

b) //

c)            

Bài 5: 

A(; 0) và  B(0; 11).

Bài 6: 

a) (, ) =

b) (, ) =

c) (, ) =

Bài 7: 

a) d(M; ) =

b) d(M; ) =

c) d(M; ) = 

d) d(M; ) = 5

Bài 8: 

d(Δ; Δ′) =

Bài 9: 

Bài 10: 

a) Đường thẳng AB:

Đường thẳng AC:

Đường thẳng BC:

b)

c) d(A; BC) = 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Toán 10 tập 2 Chân trời sáng tạo, giải Toán 10 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 46, giải Toán 10 tập 2 CTST trang 46

Bình luận

Giải bài tập những môn khác