Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
Trong từ điển biểu tượng văn hóa thế giới có đoạn chép: “Sóng có thể bị một lực lượng ngoại lai dâng lên dữ dội. Tính thụ động của chúng cũng nguy hiểm như hành động không được kiểm soát. Chúng tiêu biểu cho tất cả sức mạnh của quán tính cả khối”. Từ việc đọc hiểu văn bản “Người thứ bảy”, em thấy biểu tượng sóng trong tác phẩm ngoài mang nghĩa chỉ sự nguy hiểm còn có nét nghĩa nào ẩn chứa không?
KHỞI ĐỘNG
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Sóng trong tự nhiên: một hiện tượng nguy hiểm, rình rập và có thể nhấn chìm con người bất cứ lúc nào.
Biểu tượng sóng trong tác phẩm “Người thứ bảy”: gợi như một sự ám ảnh, nó không chỉ nhấn chìm nhân vật K đi mà còn biểu tượng cho nỗi sợ hãi của con người trong cuộc sống.
BÀI 9:
BI KỊCH VÀ TRUYỆN
ÔN TẬP VĂN BẢN:
NGƯỜI THỨ BẢY (TRÍCH)
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Nhắc lại kiến thức bài học
- Tác giả, tác phẩm.
- Tình huống truyện.
- Diễn biến tâm lí nhân vật “tôi”.
- Tổng kết.
02
Củng cố kiến thức
03
Vận dụng
- Nhiệm vụ 1:Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản.
01
NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC
Các em trả lời câu hỏi sau:
Trình bày ngắn gọn thông tin về tác giả và tác phẩm
Xác định tình huống truyện
Nêu lại diễn biến tâm lí nhân vật “tôi”
Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Tên: Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki (sinh năm 1949).
- Vị trí: Nhà văn đương đại Nhật Bản.
- Cuộc đời:
- Sinh ra tại Tokyo trong gia đình trí thức, cả cha và mẹ đều là giáo viên môn văn học.
- Lớn lên tại thành phố kobe nơi hay xảy ra nạn động đất.
- Năm 1978: bắt tay vào công việc viết lách.
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Tác phẩm tiêu biểu: Sáng tác cả hai loại truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Các tác phẩm:
Rừng Na-uy
Sau cơn động đất
Người tình Sputnik
Kafka bên bờ biển
Văn bản trích trong truyện “Bóng ma ở Lexington”.
?
b. Xuất xứ tác phẩm
Tình huống truyện: Nhân vật “tôi” và người bạn K đi dạo trên bờ biển sau trận bão. Nhưng không may con sóng dữ dội ập tới cuốn trôi đi người bạn K.
2. Tình huống truyện
Đây là tình huống truyện tạo nên diễn biến tâm lí của nhân vật "tôi". Nhân vật “tôi” đã tự dày vò trước nỗi sợ của mình. Nhân vật “tôi” nghĩ là mình là nguyên nhân dẫn đến cái chết của bạn. Nếu như cứu K kịp thời có lẽ K sẽ không chết. Mặc dù gia đình K không trách nhân vật "tôi". Những nhân vật vẫn sợ hãi không dám đối diện với mọi thứ liên quan tới biển.
- Trước khi K bị sóng cuốn trôi:
3. Diễn biến tâm lí nhân vật “tôi”
K và nhân vật "tôi" vừa bạn thân vừa xem nhau là anh em.
- Trước khi K bị sóng cuốn trôi:
“Tôi” thích chơi và thích bên K vì K nhỏ bé, có trái tim nhân hậu và ấm áp.
Chứng tỏ nhân vật “tôi” là người giàu cảm xúc, biết trân trọng những người nhỏ nhắn và có trái tim ấm áp.
- Trước khi K bị sóng cuốn trôi:
Bão kéo dài nhưng vẫn có lúc tạm dừng
Lúc bão ngưng, nhân vật "tôi" xin cha ra ngoài ngắm nhìn thì K thấy và đi cùng.
Sau đó, con sóng ập tới cuốn lấy K. Nhân vật “tôi” vì sợ hãi nên không thể đến cứu bạn.
- Lúc này, nhân vật tôi đang phải đối diện với nỗi sợ thứ nhất, đó là chính là nỗi sợ hữu hình.
- Con sóng đã ập tới một cách nhanh chóng và dữ dội. Nỗi sợ hãi xuất hiện ngay lập tức nhân vật tự chạy lên một con đê khác mà không kịp chạy sang cùng kéo K chạy.
- Trước khi K bị sóng cuốn trôi:
Con sóng thứ 2 xuất hiện, nhân vật “tôi” đã đối diện với nó nhưng thật may nhân vật “tôi” không xảy ra chuyện gì nghiêm trọng. Nhân vật “tôi” đã thấy K cười với mình.
Lúc này nhân vật “tôi” đã vượt qua nỗi sợ vì tình bạn.
- Sau khi nhân vật K bị sóng cuốn trôi
Lúc ngủ cũng mơ thấy K.
Xin bố mẹ chuyển nhà để đến vùng khác.
40 năm, nhân vật “tôi” không dám quay trở lại chỗ biển nơi mà K đã bị sóng cuốn trôi.
Nhân vật sợ hãi, trốn tránh để không bị nỗi sợ đe dọa mình vì cứ luôn cho rằng cái chết của bạn là do mình Nhân vật “tôi” bị ám ảnh mãi và không dám đối diện Nỗi sợ vô hình mà nhân vật “tôi” phải chịu.
- Sau khi nhân vật K bị sóng cuốn trôi
Cuối cùng, nhân vật “tôi” quyết định trở lại nơi biển cũ và nhận ra mọi thứ không đáng sợ như nhân vật nghĩ Đó chỉ là nỗi sợ do bản thân tự tạo ra.
a. Nội dung
- Tác phẩm kể lại câu chuyện của nhân vật “tôi” với sự dằn vặt trước cái chết của bạn. Nhưng cuối cùng nhân vật đã mạnh mẽ đối diện với nỗi sợ.
- Qua câu chuyện, tác giả muốn nhắn nhủ với mỗi chúng ta phải dám đối diện với nỗi sợ. Khi chúng ta biết đối diện thì nỗi sợ sẽ không còn nữa.
4. Tổng kết
4. Tổng kết
b. Nghệ thuật
Ngôi kể thứ nhất tạo nên tính chân thực, bám sát diễn biến tâm lí của nhân vật "tôi".
Tình huống truyện gay cấn thể hiện được sự biến chuyển trong tâm lí nhân vật.
Ngôn ngữ kể chuyện dễ hiểu, xen vào lời bộc bạch, tâm sự.
02
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao câu chuyện nhân vật “tôi” kể lại khó tin với nhiều người?
A. Vì cơn sóng ập bất ngờ.
C. Vì trong cơn sóng, thấy K đang cười.
B. Vì bão ập đến.
D. Sóng dâng quá cao.
Câu 2: Vì sao nhân vật “tôi” lại xin bố mẹ sang thị trấn khác?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki) Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác