Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Tại sao khi phân tích tác phẩm, chúng ta cần kết hợp hai cách trình bày chủ quan và khách quan?

?

 

  • Khi tiến hành phân tích tác phẩm văn học, cần viết các câu văn theo hai cách trình bày chủ quan và khách quan.
  • Không được sử dụng một cách trình bày, bởi nếu chỉ trình bày chủ quan thì bài nghị luận sẽ thiếu tính chân thực, không đáng tin cậy.
  • Nhưng nếu chỉ trình bày khách quan thì bài nghị luận không thuyết phục bởi không có lí lẽ, lập luận, đánh giá.
  • Khi phân tích tác phẩm văn học cần kết hợp nhuần nhuyễn hai cách trình bày trên.

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

 

BÀI 10:

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

ÔN TẬP VĂN BẢN:

VỀ TRUYỆN LÀNG CỦA KIM LÂN

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Nhắc lại kiến thức bài học

  • Đặc điểm của bài văn nghị luận văn học.
  • Tổng kết.

02

Củng cố kiến thức

03

Vận dụng

  • Nhiệm vụ 1:Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
  • Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản.

01

NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC

 

  • Nêu lại mục đích, nội dung, lí lẽ của tác giả khi phân tích tác phẩm “Làng”.
  • Chỉ ra đặc điểm của văn bản nghị luận văn học trên.

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

 

1. Đặc điểm của văn bản nghị luận văn học

Văn bản được viết nhằm thuyết phục người đọc về sự độc đáo của truyện Làng của nhà văn Kim Lân.

  • Mục đích

 

  • Nội dung

Luận đề

Ông Hai có tình yêu quê, yêu đất nước.

 

Luận điểm 1: Mở đầu là tâm trạng ông Hai nơi tản cư

Buồn bực sang nhà bác Thứ để nói chuyện, Ông kể về làng để cho vơi đi nỗi nhớ làng.

Dẫn chứng: “Ông nói chuyện về cái làng ấy một cách say mê và náo nức lạ thường. Hai con mắt ông sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển, hoạt động”.

 

Luận điểm 2: Tình huống ông Hai nghe tin chợ Dầu theo giặc

Buổi trưa, tâm trạng ông Hai đang rất phấn chấn vì nghe tin ta đánh giặc thắng. Nhưng khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông đột ngột giận dữ.

Dẫn chứng: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được.”

 

Luận điểm 2: Tình huống ông Hai nghe tin chợ Dầu theo giặc

Ông không tin vào cái tin làng chợ Dầu theo giặc. Ông hỏi lại để xác minh. Khi nghe sự khẳng định của người đưa tin, ông đau đớn, tủi hổ.

Không khí nặng nề bao trùm gia đình ông. Lòng tự hào về quê hương của ông bị tổn thương nặng nề  Ông không dám đi ra ngoài và sang nhà bác Thứ nữa.

 

Luận điểm 2: Tình huống ông Hai nghe tin chợ Dầu theo giặc

Tình thế khốn đốn khi chủ nhà không cho nhà ông ở nữa.

Trong tình huống éo le ấy ông mặc dù ông luôn tự hào về làng nhưng ông dứt khoát: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.

Sự mở rộng tình yêu làng và tình yêu nước

 

Trong lúc buồn khổ, ông chỉ biết thủ thỉ với thằng con trai của mình.

Luận điểm 3: Cảnh ông Hai nói chuyện với thằng út.

 

  • Kết thúc vấn đề

Khẳng định sự thành công của tác phẩm trong việc khắc họa diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai.

 

Tác phẩm đưa ra cách phân tích về diễn biến tâm trạng ông Hai thông qua cốt truyện, qua đó làm nổi bật được tình yêu làng, yêu quê hương đất nước của người nông dân.

Nội dung

4. Tổng kết

 

Nghệ thuật: Lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.

?

4. Tổng kết

02

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC

 

Câu 1: Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?

A. Kể lại diễn biến sự việc.

C. Đưa ra một nhận xét.

B. Đề xuất một ý kiến.

D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.

Nhiệm vụ 1: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu 2: Kiểu cốt truyện trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân là gì?

A. Cốt truyện hành động.

C. Cốt truyện tâm lí.

B. Không có cốt truyện.

D. Cốt truyện vòng.

 

Câu 3: Để làm bật nổi nét mới về mối quan hệ giữa tình yêu làng và yêu nước, tác giả đã dùng cách nào?

A. Nhấn mạnh tình yêu làng của ông Hai.

C. So sánh với các văn bản cùng chủ đề.

B. Nhấn mạnh tình yêu nước của ông Hai.

D. Phản bác ý kiến.

 

Câu 4: Người viết dựa vào yếu tố nào để làm nổi bật tâm trạng ông Hai?

A. Cốt truyện

C. Thời gian

B. Hành động

D. Không gian

 

Câu 5: Theo tác giả, tình huống nào là tình huống thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng ông Hai?

A. Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.

C. Nói chuyện với vợ.

B. Sang nhà bác Thứ.

D. Nói chuyện với con.

 

Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác