Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC!

 

Các hình ảnh sau nhắc cho em nhớ về mùa nào trong năm?

MÙA XUÂN

 

BÀI 2: TRUYỆN THƠ NÔM

ÔN TẬP VĂN BẢN 1

CẢNH NGÀY XUÂN

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Nhắc lại kiến thức

  • Tìm hiểu chung.
  • Nhắc lại kiến thức bài học.
  • Tổng kết

II

Luyện tập

III

Vận dụng

 

I

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

1. Tìm hiểu chung

  • Nhắc lại một số hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Du và bài thơ Cảnh ngày xuân?
  • Vị trí của đoạn trích Cảnh ngày xuân trong tác phẩm Truyện Kiều?

 

a. Tác giả

Năm sinh – năm mất: 1809 – 1868

Quê quán: Tiền Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

Sinh ra trong 1 gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và truyền thống văn chương.

Tên khai sinh: Nguyễn Du

Sống trong giai đoạn lịch sử đầy biến động.

 

Cuộc đời đầy những bước thăng trầm.

Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn hoá Trung Quốc.

a. Tác giả

Một thiên tài văn học, nhà nhân đạo, chủ nghĩa, danh nhân văn hoá.

Có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học Việt Nam

 

Tác phẩm tiêu biểu

 

  • Đoạn trích Cảnh ngày xuân nằm ở phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước (từ dòng 39 – 56) của tác phẩm Truyện Kiều.
  • Đoạn trích tả Kiều cùng hai em đi du xuân, trước khi gặp Kim Trọng.

b. Tác phẩm

 

2. Nhắc lại kiến thức đã học

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Thiên nhiên và không khí ngày xuân được nhà thơ miêu tả thế nào qua bài thơ Cảnh ngày xuân?

 

Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

gợi thời gian

Dùng hình ảnh thiên nhiên để nói về thời gian.

gợi không gian: ánh sáng

2 câu thơ đầu: miêu tả mùa xuân đẹp nhưng thấm thoát trôi mau tiết trời đã sang tháng 3 tháng cuối của mùa xuân.

đã bước sang tháng thứ ba.

Ánh sáng đẹp đẽ của mùa xuân bao trùm không gian.

a. 4 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân

 

Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

gam màu nền cho bức tranh xuân

màu sắc hài hoà tôn lên vẻ đẹp của mùa xuân.

Nghệ thuật: đảo ngữ.

Nhấn mạnh hình ảnh những bông hoa lê với sắc trắng đặc trưng cho mùa xuân.

Bức tranh mùa xuân có không gian khoáng đạt; cảnh mùa xuân trong trẻo tinh khôi đầy sức sống sinh động, có hồn, không tĩnh tại.

a. 4 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân

 

Thanh minh trong tiết tháng ba,

Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử, giai nhân,

Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên,

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

b. 8 câu đầu: Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương.

Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê.

Động từ

không khí nhộn nhịp, rộn ràng.

Tính từ

diễn tả

tâm trạng náo nức.

Danh từ

gợi sự đông vui náo nhiệt.

 

  • Gần xa nô nức yến anh
  • Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

Nhận xét về cốt truyện

Cách nói ẩn dụ từng đoàn người chơi xuân như chim yến, chim oanh

Làm nổi bật không khí ngày hội và tâm trạng của người đi hội.

gợi sự đông đúc của những người đi hội.

8 câu thơ tiếp theo: khắc họa được không khí lễ hội: tưng bừng, đông vui, tấp nập, nhộn nhịp.

 

  • Qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã gợi lên một tập tục, một nét đẹp truyền thống của văn hóa lễ hội xa xưa.
  • Các trang tài tử giai nhân vui xuân mở hộ nhưng không quên những người đã mất.

 

Tâm trạng của Liên được miêu tả gắn liền với không gian phố huyện

Buồn man mác

Buồn khắc khoải

Buồn thấm thía

Trước bức tranh cuộc sống nghèo phố huyện lúc chiều xuống.

Trong cảnh chờ đợi một điều gì tốt đẹp hơn.

Khi chuyến tàu đi qua.

 

c. Điểm nhìn và ngôi kể

  • Ngôi kể: ngôi thứ ba.
  • Điểm nhìn: nhân vật Liên

Tác dụng

Việc đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ấy khiến cho tác giả có thể đi sâu khai thác tâm trạng và cảm xúc, sự biến đổi tinh tế trong suy nghĩ của nhân vật.

 

3. Tổng kết

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh ngày xuân?

 

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

là bức tranh thiên nhiên lễ hội, mùa xuân tươi đẹp trong sáng

Bút pháp chấm phá, các từ ngữ được sử dụng đa dạng, linh hoạt giàu chất tạo hình.

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

là một trong những bức tranh thiên nhiên tươi đẹp nhất trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Ngôn ngữ trong sáng giàu chất thơ.

 

II

LUYỆN TẬP

Phiếu bài tập trắc nghiệm

 

A. Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều trong phần gặp gỡ và đính ước

B. Nằm trong phần lưu lạc

C. Nằm trong phần đoàn tụ

D. Nằm giữa phần lưu lạc và phần đoàn tụ

1. Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?

 

C. 4 phần

B. 3 phần

A. 2 phần

D. 5 phần

2. Đoạn trích được chia thành mấy phần?

 

B. Vừa nói về thời gian xuân trôi mau, vừa gợi tả được không gian xuân trong sáng.

C. Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, mới đó đã bước sang tháng ba.

A. Khung cảnh sáng mùa xuân tuyệt đẹp.

D. Gợi tả những cánh én rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời bầu trời trong sáng.

3. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ sau: “Ngày xuân con én đưa thoi/ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi”.

 

C. Nhân hoá

B. Hoán dụ

A. Liệt kê

D. Ẩn dụ

4. Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?

 

A. Đẹp nhưng đượm buồn

B. Đẹp và tươi sáng

C. Ảm đạm, hiu hắt

D. Khô cằn, héo úa

5. Thiên nhiên trong những câu thơ cuối?

 

II

LUYỆN TẬP

Luyện tập theo văn bản

 

Câu 1: Tìm hiểu về lễ thanh minh trong tháng ba?

Câu 2: Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của Nguyễn Du khi gợi tả mùa xuân?

Câu 3: Trong đoạn trích, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?

 

Tiết thanh minh

  • 4-5/4 – 20-21/4 dương lịch
  • Mang nét văn hóa gắn liền với đạo đức của người Việt
  • Bổn phận của con cháu tưởng nhớ công lao của tổ phụ, được thể hiện rõ nét

Các hoạt động báo hiếu được tổ chức rất long trọng

Câu 1

 

  • Nhắc nhở con người ta sống hướng về cội nguồn, biết ơn những người đi trước.
  • Tại mộ phần của người thân, người nhà dọn dẹp, vun đắp đất mới và thắp hương

Sau khi tảo mộ, con cháu sẽ quây quần làm cỗ

Tiết thanh minh

 

Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Cỏ xanh non, mềm mại và êm dịu

Biển cỏ rộng lớn, đẹp mắt

Hoa lê đang nở dần

Điểm xuyết trên nền xanh tươi

Bức tranh này giống như sự e ấp của thiếu nữ trong ngày xuân. Bằng cách này, tác giả sử dụng kỹ thuật hội hoạ phương Đông, thể hiện qua bút pháp chấm phá.

Màu trắng của hoa lê và màu xanh non của cỏ đã tạo nên bức tranh thiên nhiên hài hòa, tươi tắn, trong trẻo và tràn đầy sức sống.

 

Câu 2

Nhận xét cách dung từ

Nguyễn Du tả cảnh mùa xuân thật ngắn gọn chỉ bằng bốn câu thơ với một vài nét đặc tả, cảnh vật được chọn lọc.

Ngôn ngữ bình dị, hàm súc; có sự tương phản về màu sắc

Tạo vẻ hài hòa, giàu sức gợi tả về bức tranh xuân.

Nghệ thuật nhân hóa cùng với nghệ thuật đảo ngữ

Những sự vật vô tri vô giác, nhưng trở nên có linh hồn, có sức sống

Diễn tả sinh động sự tươi non, mơn mởn, giàu sức sống của cỏ cây hoa lá

 

III

VẬN DỤNG

 

Nhiệm vụ 1: Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi

 

Ngữ liệu 1

Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

(Cảnh ngày xuân – Nguyễn Du)

 

Câu 1: Đoạn thơ trên sử dụng kết hợp những phương thức

biểu đạt nào, em hãy nêu tác dụng của cách kết hợp đó?

Câu 2: Hình ảnh “con én đưa thoi” gợi cho em điều gì? Chép chính xác câu thơ có sử dụng hình ảnh “thoi” ghi rõ tên bài thơ và tên tác giả.

Câu 3: Qua câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân? Qua đó tác giả muốn thể hiện cảm xúc gì?

Câu 4: Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung?

Câu 5: Nếu thay thế từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ thay đổi không? Vì sao?

Yêu cầu 1

 

Đoạn thơ trên sử dụng phương thức miêu tả tự sự

Miêu tả

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác