Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC!

 

Theo em, câu đơn và câu ghép khác nhau như thế nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra sự khác nhau đó?

KHỞI ĐỘNG

Câu

Đơn

Ghép

Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng.

Gồm 1 cụm chủ vị.

Liên kết bởi các cặp quan hệ từ.

Gồm nhiều cụm chủ vị.

 

ÔN TẬP

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:

CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

1

Củng cố kiến thức bài học

2

Luyện tập

3

Vận dụng

 

PHẦN 1.CỦNG CỐ

KIẾN THỨC BÀI HỌC

 

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

  • Trình bày đặc điểm và định nghĩa của câu đơn.
  • Trình bày đặc điểm và định nghĩa câu ghép.

 

1. Định nghĩa và đặc điểm của câu đơn

Câu đơn

khái niệm: Chỉ chứa một nhóm từ hoặc một mệnh đề đơn lẻ và không được kết hợp với các câu hoặc mệnh đề khác.

Thường được sử dụng để truyền đạt một ý nghĩa hoàn chỉnh và đầy đủ trong một câu duy nhất.

Câu đơn thường bao gồm một chủ ngữ và một vị ngữ.

Đặc điểm

 

2. Định nghĩa và đặc điểm của câu ghép

Câu ghép

khái niệm: Sự kết hợp của hai hoặc nhiều câu đơn để tạo thành một câu phức có ý nghĩa phức tạp hơn.

Được sử dụng để thể hiện mối quan hệ tương quan, sự liên kết hoặc tương tác giữa các ý tưởng.

Câu ghép được chia ra làm hai loại: câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ.

Đặc điểm

 

PHẦN 2.

LUYỆN TẬP

 

Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt

B. Là câu có 2 cụm chủ vị và chúng không bao chứa nhau

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau

D. Là câu có 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau

 

Câu 2: Quan hệ từ nào không phải là loại quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép?

A. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân

B. Quan hệ từ chỉ điều kiện

C. Quan hệ từ chỉ mục đích

D. Quan hệ từ chỉ cách thức

D. Quan hệ từ chỉ cách thức

 

Câu 3: Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?

A. Quan hệ nhượng bộ

B. Quan hệ mục đích.

C. Quan hệ cách thức

D. Quan hệ điều kiện.

D. Quan hệ điều kiện.

Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

 

Câu 4: Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?

A. Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép.

B. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này.

C. Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng với nhau trong câu.

D. Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan hệ về mặt ngữ pháp.

B. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này.

 

Câu 5: Trong câu "Cô ấy là một ca sĩ tài năng" chủ ngữ là gì?

A. Cô ấy

B. Là

C. Một

D. Ca sĩ tài năng

A. Cô ấy

 

Câu 1: Xếp những câu dưới đây vào nhóm phù hợp: câu đơn, câu ghép chính phụ, câu ghép đẳng lập.

  • Vì cha xứ nhiệt tình dạy bảo nên giáo dân mới ngoan đạo.
  • Chúng ta đều có quyền được sống hạnh phúc.
  • Không những anh ấy giỏi chụp hình mà còn tài quay phim.
  • Tôi vừa bước xuống xe bus thì người khác lại bước lên xe.
  • Tôi vừa bước xuống xe buýt thì người khác bước lên xe.

 

a

Vì cha xứ nhiệt tình dạy bảo nên giáo dân mới ngoan đạo.

b

Chúng ta đều có quyền được sống hạnh phúc.

c

Không những anh ấy giỏi chụp hình mà còn tài quay phim.

Câu ghép chính phụ

Câu đơn

Câu ghép chính phụ

 

d

Tôi vừa bước xuống xe bus thì người khác lại bước lên xe.

e

Tôi vừa bước xuống xe buýt thì người khác bước lên xe.

Câu ghép đẳng lập

Câu ghép đẳng lập

 

Câu 2: Tìm các quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong những câu ghép dưới đây. Chỉ ra mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các vế câu.

  • Giá mà tôi học hành chăm chỉ thì tôi đã được điểm cao.
  • Vì tối qua tôi khóc suốt đêm nên mắt tôi sưng húp.
  • Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn, Lan vẫn đạt kết quả cao trong học tập.
  • Chúng ta phải cố gắng học tập tốt để thầy cô vui lòng và cha mẹ tự hào về chúng ta.

 

a

Giá mà tôi học hành chăm chỉ thì tôi đã được điểm cao.

Điều kiện – kết quả

Giá mà

thì

b

Vì tối qua tôi khóc suốt đêm nên mắt tôi sưng húp.

Nguyên nhân – kết quả

nên

 

c

Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn, Lan vẫn đạt kết quả cao trong học tập.

Tương phản

tuy

d

Chúng ta phải cố gắng học tập tốt để thầy cô vui lòng và cha mẹ tự hào về chúng ta.

Đồng thời

 

Câu 3: Viết đoạn văn tả cảnh mùa xuân trong đó có sử dụng câu ghép chính phụ (gạch chân câu ghép chính phụ được sử dụng trong đoạn văn).

Tả mùa xuân

Giới thiệu chung về mùa xuân

Tả quang cảnh mùa xuân

Tả hoạt động của con người

Tình cảm, cảm xúc của em với mùa xuân

 

PHẦN 3.

VẬN DỤNG

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác