Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

Câu 1. Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào?

B. Thơ trữ tình.

A. Thơ tự sự.

C. Truyện thơ.

D. Tuỳ bút.

 

Câu 2: Bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?

B. Song thất lục bát.

A. Thất ngôn bát cú Đường luật.

C. Lục bát.

D. Lục bát biến thể.

 

Câu 3: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì?

C. Tình cảnh lẻ loi, cô đơn khao khát hạnh phúc.

A. Nỗi nhớ thương chồng mà bất lực.

B. Nỗi oán hờn khi phải xa chồng.

D. Sự chán nản tuyệt vọng trong nỗi cô đơn.

 

Câu 4: Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm?

D. Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát.

A. Cảm động trước nỗi đau của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh là động lực để Đặng Trần Côn viết nên tác phẩm này.

B. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.

C. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.

 

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về câu thơ

“Hoa đèn kia với bóng người khá thương”?

D. Lòng nhân ái sâu sắc của nhân vật và của tác giả.

A. Người lẻ loi, nhạy cảm với nỗi buồn cô lẻ của ngoại vật và của chính mình.

B. Niềm đồng cảm với mọi số phận lẻ loi, mọi cảnh sống lay lắt và linh cảm về tình cảnh héo hắt, lụi tàn tuổi xuân của người chinh phụ.

C. Lòng tự thương, tự xót, tự đau của người chinh phụ.

 

BÀI 1:

THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

ÔN TẬP VĂN BẢN 4

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Nhắc lại kiến thức

  • Tìm hiểu chung.
  • Phân tích bài thơ.
  • Tổng kết

II

Luyện tập

III

Vận dụng

 

I

NHẮC LẠI

KIẾN THỨC

 

  • Nhắc lại một số hiểu biết về nhà thơ Đặng Trần Côn và bài thơ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
  • Nêu vị trí của đoạn trích?

1. Tìm hiểu chung

 

1. Tác giả: Đặng Trần Côn

Tính cách tự do, phóng túng nên không đỗ đạt cao, chỉ đỗ Hương cống và giữ các chức quan thấp.

Năm sinh – năm mất: không rõ

Sống khoảng nửa đầu TK XVIII.

Là người thông minh, tài hoa, hiếu học.

 

  • Là một khúc ngâm bằng chữ Hán được sáng tác khoảng năm 1741.
  • Bản hiện hành là thành công nhất và được thể hiện bằng thơ song thất lục bát, dài 412 dòng.

b. Tác phẩm

 

  • Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ được trích từ dòng 208 – 228.
  • Nội dung: kể lại việc sau buổi tiễn đưa chồng ra trận với khí thế hào hùng, người chinh phụ trở về, tưởng tượng cảnh chiến trường đầy hiểm nguy, chết chóc mà xót xa, lo lắng cho chồng và hối tiếc vì đã để chàng ra đi.

b. Tác phẩm

 

2. Nhắc lại kiến thức đã học

  • Tâm trạng của người phụ nữ được khắc họa qua những biểu hiện nào?
  • Phân tích bài thơ để làm rõ biểu hiện đó.

 

a. Nỗi cô đơn của người chinh phụ

Hành động: lặp đi lặp lại của người chinh phụ

Rủ rèm - cuốn rèm

Đi đi –

lại lại

Chờ đợi tin tức của người chồng

Cách tả này cho ta thấy sự tù túng bế tắc của người chinh phụ.

 

Ngoại cảnh

ngọn đèn - người bạn duy nhất

không gian mênh mông và sự cô đơn của con người.

tiếng gà làm tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch mịch.

bóng cây hoè trong đêm gợi cảm giác hoang vắng, cô đơn, đáng sợ.

Thời gian: đêm

→ Nhấn mạnh sự trống trải, cô đơn của người chinh phụ khi xa chồng.

 

Thời gian

Thời gian: đêm được tả khá kĩ

Nhấn mạnh sự trống trải, cô đơn trong lòng người chinh phụ xa chồng.

 

Hành động trong phòng

Gượng đốt hương

Gượng soi gương

tìm sự thanh thản, song tâm hồn lại như thêm mê man.

trang điểm, nhìn thấy khuôn mặt mình thì lại ứa nước mắt.

Tâm trạng cô đơn, lẻ loi, trăn trở, thao thức của người chinh phụ.

 

b. Nỗi niềm thương nhớ chồng

Lòng này gửi gió đông có tiện?

Nghìn vàng xin gửi đến non Yên

Người chinh phụ gửi nỗi niềm thương nhớ qua ngọn gió đông

Thời gian: dài.

Không gian: mênh mông, vô tận.

Làm nổi bật nỗi nhớ nhung của người chinh phụ.

Nỗi nhớ khắc khoải, dằng dặc xót xa, triền miên đau đớn đến quặn thắt tâm can.

 

b. Nỗi niềm thương nhớ chồng

Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu.

Cảnh buồn người thiết tha lòng.

Từ láy: thăm thẳm

Tả cảnh ngụ tình

Nghệ thuật: đối lập

thể hiện sự xót xa, cay đắng, đau khổ.

 

3. Tổng kết

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác