Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận nhóm đôi
Theo em chữ Nôm và chữ Quốc ngữ khác nhau như thế nào?
Chữ Nôm
Bao gồm cả âm Hán Việt và cả một hệ thống những từ vựng khác được tạo ra dựa vào việc vận dụng các phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán.
Chữ Quốc ngữ
Loại chữ tiếng Việt, được ghi lại bằng tập hợp chữ cái Latinh cùng các dấu phụ được dùng chung.
BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ CHỮ NÔM VÀ CHỮ QUỐC NGỮ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhắc lại kiến thức
II. Luyện tập
III. Vận dụng
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1, 3
Trình bày đặc điểm và hiểu biết về chữ Nôm.
Nhóm 2, 4
Trình bày đặc điểm và hiểu biết về chữ Quốc ngữ.
a. Đặc điểm và nguồn gốc chữ Nôm
Phong kiến Trung Hoa đô hộ ngay từ trước Công nguyên với chính sách đồng hóa khốc liệt.
Hàng nghìn năm Việt Nam phải dùng chữ Hán làm chữ viết chính thức trong giao dịch hành chính, giáo dục.
Người Việt Nam đứng lên đấu tranh giành quyền độc lập không chỉ về chính trị, kinh tế mà cả về văn hóa.
Chữ viết cổ của tiếng Việt ra đời.
a. Đặc điểm và nguồn gốc chữ Nôm
• Xuất hiện vào khoảng TK VIII – TK IX.
• Cấu tạo: gồm một số chữ mượn y nguyên chữ Hán, phần lớn còn lại là chữ do người Việt tạo ra trên cơ sở chữ Hán.
• Là chữ viết ghi âm của tiếng Việt.
• Từ thế kỉ XVII, dựa trên chữ cái La-tinh, các nhà truyền giáo và nhiều người Việt Nam chế tác.
Alexandre De Rohdes
Từ điển Việt–Bồ–La
b. Đặc điểm và nguồn gốc chữ Quốc ngữ
b. Đặc điểm và nguồn gốc chữ Quốc ngữ
• Qua nhiều giai đoạn, được người Việt tích cực tiếp nhận, truyền bá rộng rãi để đạt đến sự hoàn thiện, ổn định và vị thế như hiện nay.
• Mặc dù vẫn có những hạn chế, nhưng chữ Quốc ngữ có những ưu điểm nổi bật: đơn giản, dễ học.
Người khai sinh ra chữ Quốc ngữ
LUYỆN TẬP
(câu hỏi trắc nghiệm)
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chữ Nôm xuất hiện vào thời kỳ nào?
A. Thế kỷ XVII.
C. Thế kỷ XIX.
B. Thế kỷ XIII.
D. Thế kỷ XV.
B. Thế kỷ XIII.
Câu 2: Chữ Nôm phát triển dựa trên hệ thống chữ viết nào?
A. Chữ Hán.
C. Chữ Hàn.
B. Chữ La-tinh.
D. Chữ Phạn.
A. Chữ Hán.
Câu 3: Chữ Nôm được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn nào
của lịch sử Việt Nam?
A. Thế kỷ XIX – thế kỷ XX.
C. Thế kỷ XX – thế kỷ XXI.
B. Thế kỷ XIII – thế kỷ XIX.
D. Thế kỷ X – thế kỷ XIII.
B. Thế kỷ XIII – thế kỷ XIX.
Câu 4: Chữ Nôm có khả năng biểu đạt ý nghĩa phong phú
hơn chữ nào?
A. Chữ Hán.
C. Chữ Nôm không biểu đạt ý nghĩa phong phú hơn chữ nào.
B. Chữ La-tinh.
D. Chữ Quốc ngữ.
A. Chữ Hán.
Câu 5: Chữ Nôm đã đóng vai trò quan trọng trong việc
nghiên cứu văn học và di sản văn hóa của nước nào?
A. Việt Nam.
C. Hàn Quốc.
B. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
A. Việt Nam.
Câu 6: Chữ Quốc ngữ được xuất hiện vào thế kỷ nào?
A. Thế kỷ XVII.
C. Thế kỷ XIX.
B. Thế kỷ XIII.
D. Thế kỳ XV.
A. Thế kỷ XVII.
Câu 7: Hệ thống chữ viết nào được sử dụng để
biểu đạt chữ Quốc ngữ?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác