Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Có bạn nào thường xuyên được ở với ông bà không? Hãy chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ nhất của em với ông bà cho cả lớp được nghe.
ÔN TẬP VĂN BẢN:
BẾP LỬA
BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhắc lại kiến thức
1
Luyện tập
2
Vận dụng
3
PHẦN 1.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
- Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi sau đây:
- Nhắc lại kiến thức về thể thơ tự do.
1. Tri thức ngữ văn
Thể thơ tự do
Không có quy định bắt buộc về số dòng trong bài, số chữ ở mỗi dòng, về vần, luật bằng trắc và nhịp điệu.
Tất cả các yếu tố về số từ, âm, vần trong bài thơ đều có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích người viết.
- Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi sau đây:
- Tổng hợp lại kiến thức về tác giả Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa".
2. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả
15/6/1941
- Quê quán: Xã Chàng Sơn – huyện Thạch Thất – Hà Nội.
- Làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
- Là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học và nghệ thuật Hà Nội.
b. Tác phẩm
- Năm sáng tác: 1936
- Xuất xứ: in trong tập thơ đầu tay Hương cây – bếp lửa xuất bản năm 1986.
- Bố cục: 4 phần
- Cảm hứng chủ đạo: Là tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình thiêng liêng gắn liền với hình ảnh bếp lửa một thời thơ ấu.
Bố cục
Khổ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc hồi tưởng về bà.
3 khổ tiếp: những kỷ niệm ấu thơ,hình ảnh bà và bếp lửa.
Khổ 5, 6: những suy nghĩ của tác giả về bà và cuộc đời bà.
Khổ cuối: nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửa.
3. Đặc sắc nội dung
Dựa vào nội dung em đã được học, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1
Tìm hiểu về hình ảnh bếp lửa – nơi bắt đầu nỗi nhớ.
Nhóm 2
Tìm hiểu về Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và kỉ niệm với bếp lửa.
Nhóm 3
Những kỉ niệm thời bom đạn chiến tranh
Nhóm 4
Suy ngẫm về bà và bếp lửa; nỗi nhớ bà và bếp lửa.
- Hình ảnh bếp lửa – nơi bắt đầu nỗi nhớ
"ấp iu nồng đượm"
“
Hình ảnh ẩn dụ
Gợi đến bàn tay cần mẫn, khéo léo, chính xác của người nhóm lửa.
Gợi tấm lòng chi chút của người nhóm lửa.
Hình ảnh bếp lửa
Trỗi dậy dòng cảm xúc yêu thương mãnh liệt trong người cháu: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa".
Bộc lộ sự thấu hiểu đến tận cùng của sự vất vả, nhọc nhằn, lam lũ của đời bà.
Đã khơi dậy trong lòng người cháu bao cảm xúc, khiến cháu xúc động khi nhớ về.
- Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và kỉ niệm với bếp lửa
Năm lên 4 tuổi
Kỉ niệm tuổi thơ
"đói mòn đói mỏi" và "khô rạc ngựa gầy"
Khói bếp của bà không làm no lòng cháu
Những năm tháng gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.
Hình ảnh tả thực: sự tiều tụy của người và của trong cuộc mưu sinh.
Lưu giữ một kỉ niệm mãi mãi không thể nào quên được.
- Những hình ảnh, những kỉ niệm bên bà, bên bếp lửa đã cho thấy một tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn và đầy ám ảnh của tác giả.
- Để rồi khi đã đi xa, ông không khỏi xúc động mỗi khi nghĩ về bà và những kỉ niệm bên bà.
Năm lên 8 tuổi
Đó là những năm tháng cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà.
Gợi khoảng thời gian tám năm ròng cháu được sự yêu thương, che chở, bao bọc của bà.
Tám năm ấy, cháu sống cùng bà vất vả, khó khăn nhưng đầy tình yêu thương.
Bếp lửa hiện diện như chỗ dựa tinh thần, sự cưu mang chi chút của bà đối với người cháu.
- Những kỉ niệm thời bom đạn chiến tranh
Phẩm chất tốt đẹp của bà
Gồng mình, lặng lẽ gánh vác mọi lo toan để các con yên tâm công tác.
Không chỉ là chỗ dựa cho hậu phương mà còn là chỗ dựa cho tiền tuyến.
Bà đã góp phần làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam vốn giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh.
Những suy ngẫm về bà và bếp lửa
Hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu thương.
Nỗi nhớ bà và bếp lửa
Cháu dù nay đã khôn lớn, được chắp cánh đi đến những phương trời mới, nhưng hình ảnh về bà và bếp lửa vẫn còn mãi.
4. Tổng kết
Dựa vào nội dung em đã được học, hãy thực hiện yêu cầu sau đây:
Em hãy nêu lại đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Nội dung
- Bài thơ “Bếp lửa” gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu.
- Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước.
Nghệ thuật
- Thể thơ tự do phù hợp cho việc diễn tả dòng cảm xúc và suy ngẫm về bà.
- Giọng điệu tâm tình tha thiết tự nhiên nhưng chân thành.
- Sự sáng tạo đặc biệt giữa hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang tính biểu tượng.
PHẦN 2.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?
A. Người cháu.
B. Bếp lửa.
C. Tiếng chim tu hú.
D. Cuộc chiến tranh.
B. Bếp lửa.
Câu 2: Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa gì?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt) Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác