Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

MỜI CÁC EM ĐẾN VỚI

TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN!

 

KHỞI ĐỘNG

Theo em cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp có điểm gì khác nhau?

Cách dẫn

Trực tiếp

Gián tiếp

Giữ nguyên văn lời của người nói và thêm dấu ngoặc kép dầu và cuối câu

Diễn đạt lại lời nói của người khác bằng lời của mình, thay đổi nhưng vẫn giữ nguyên ý nghĩa.

 

ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP,

CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

1

Củng cố kiến thức

bài học

2

Luyện tập

3

Vận dụng

 

PHẦN 1. CỦNG CỐ

KIẾN THỨC BÀI HỌC

 

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

  • Trình bày đặc điểm và tác dụng của cách dẫn trực tiếp.
  • Trình bày đặc điểm và tác dụng của cách dẫn gián tiếp.

 

a. Đặc điểm và tác dụng của cách dẫn trực tiếp

Là cách nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.

Được đặt trong dấu ngoặc kép.

Giúp cho độc giả cảm thấy gần gũi hơn với nhân vật và được thấu hiểu sâu sắc hơn.

 

XÉT VÍ DỤ

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.”

  • Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày?
  • Ở nhà trông em nhá! Đừng có đi đâu đấy.
  • Nó thì rút ruột ra, biết chửa!

Trong truyện lời thoại của nhân vật là dẫn trực tiếp

 

TÁC DỤNG

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.”

Làm cho truyện thêm sinh động và thu hút độc giả

 

a. Đặc điểm và tác dụng của cách dẫn trực tiếp

Là cách thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và có điều chỉnh cho thích hợp.

Không được đặt trong dấu ngoặc kép.

Khi kể chuyện lời dẫn gián tiếp được sử dụng thường xuyên hơn.

Một lần đến thăm trường Cao đẳng Mĩ thuật Công nghiệp Hà Nội, Bác Hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc. Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách.

 

TÁC DỤNG

Một lần đến thăm trường Cao đẳng Mĩ thuật Công nghiệp Hà Nội, Bác Hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc. Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách.

Giúp cho câu chuyện trở nên trôi chảy hơn và giúp độc giả dễ dàng hiểu được ý nghĩa của nhân vật.

Giúp cho người kể chuyện có thể điều chỉnh lại lời nói của nhân vật cho phù hợp với ngữ cảnh và mục đích của câu chuyện.

 

PHẦN 2.

LUYỆN TẬP

 

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cách dẫn trực tiếp là gì?

A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp.

C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý hiểu của mình.

D. Nhắc lại lời nhân vật và thêm chữ “rằng” trước câu.

A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

 

Câu 2: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?

A. Gián tiếp

B. Trực tiếp

C. Dẫn ý nghĩ

D. Dẫn lời nói

A. Gián tiếp

 

Câu 3: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi?

A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn và có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.

B. Chỉ có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.

C. Được nói bằng lời của nhân vật khác.

D. Tác giả trực tiếp kể lại câu chuyện.

A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn và có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.

 

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có lời dẫn trực tiếp?

A. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”.

B. An nói với Nam là năm nay, An quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

C. An nói với Nam là năm nay, bạn ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

D. An nói với Nam là năm nay, cậu ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

A. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”.

 

Câu 5: Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp?

A. Cúc nói với Mai: “Bố của tôi rất nghiêm khắc”.

B. Cúc nói với Mai là bố của tôi rất nghiêm khắc.

C. Cúc nói với Mai là bố của bạn ấy rất nghiêm khắc.

D. Cúc nói với Mai rằng: bố của tôi rất nghiêm khắc.

A. Cúc nói với Mai: “Bố của tôi rất nghiêm khắc”.

 

Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?

A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật.

B. Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp.

C. Lời nói của nhân vật được trích dẫn nguyên văn.

D. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

C. Lời nói của nhân vật được trích dẫn nguyên văn.

 

Câu 7: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Một

A. Hai

 

Câu 8: Các từ “là, rằng” nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là?

A. Có thể là lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp

B. Chỉ có thể là lời dẫn gián tiếp

C. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp

C. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp

 

Câu 9: Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì

A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []

B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}

C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn ()

D. Lược bỏ mà không cần đặt trong [] hay {}.

C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn ()

 

Câu 10: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và…

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác