Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CD bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

Quan sát hình ảnh để tìm ra từ khóa chính trong bài học:

KHỞI ĐỘNG

 

Từ khoá: khóa xuân

Kiều đang ở độ tuổi đẹp của người con gái, đáng lẽ phải được hạnh phúc, tận hưởng tuổi thanh xuân.

Không có tự do, ngày đêm trằn trọc, cô đơn, buồn tủi vì bị Tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

Tuổi thanh xuân bị chôn vùi

 Diễn tả chính xác tình cảnh của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

 

BÀI 2: TRUYỆN THƠ NÔM

ÔN TẬP VĂN BẢN

KIỂU Ở

LẦU NGƯNG BÍCH

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Củng cố kiến thức

II

Luyện tập

III

Vận dụng

1. Tác giả - tác phẩm

2. Phân tích bài thơ

3. Tổng kết

 

I

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

 

1. Tác giả - tác phẩm

  • Nhắc lại một số hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Du và bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích?
  • Đoạn trích nằm ở phần nào của Truyện Kiều? Tại sao Kiều lại ở lầu Ngưng Bích?

 

Nguyễn Du (1809 – 1868)

  • Quê quán: Tiền Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
  • Gia đình: đại quý tộc nhiều đời làm quan và truyền thống văn chương.
  • Cuộc đời: nhiều thăng trầm, sống trong 1 giai đoạn lịch sử đầy biến động.
  • Con người:
  • Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn hoá Trung Quốc.
  • Là thiên tài văn học, nhà nhân đạo, chủ nghĩa, danh nhân văn hoá, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học Việt Nam.

a. Tác giả

 

b. Tác phẩm

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Phần II: Gia biến và lưu lạc của tác phẩm Truyện Kiều.

Gia đình gặp tai hoạ, Kiều phải bán mình cứu cha và em

Bị Mã Giám Sinh, Sở Khanh lừa gạt bán vào lầu xanh

Tú Bà bắt tiếp khách nhưng Kiều không chịu, định tự vẫn

Tú Bà giam nàng ở lầu Ngưng Bích để xoa dịu và thực hiện âm mưu tiếp theo

 

2. Phân tích bài thơ

Tâm trạng và hoàn cảnh của Thúy Kiều được miêu tả như thế nào?

 

a. Hoàn cảnh đáng thương và tâm trạng của Thuý Kiều

Sau bao biến cố, ly biệt, lầu Ngưng Bích là nơi chốn tạm thời của Kiều.

Hai chữ “khóa xuân”: ẩn dụ về tuổi xuân của Kiều

Thời gian bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích = Thời gian “cánh cửa” dẫn đến tuổi thanh xuân của Kiều bị “khóa” lại

Tuổi xuân đã qua giờ lại còn bị bán vào lầu xanh

Số phận nằm trong tay những kẻ buôn người mới thật bẽ bàng

 

Không gian tĩnh mịch, cô đơn, chỉ có Kiều với vạn vật thiên nhiên.

Niềm vui duy nhất là ngắm cảnh và làm bạn với vạn vật thiên nhiên “cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”.

Trớ trêu thay, ngay cả vạn vật thiên nhiên cũng quá đỗi xa vời, rộng lớn, khó có thể chạm vào.

 

Cụm từ “mây sớm đèn khuya”: thể hiện sự tù túng nơi lầu Ngưng Bích.

Thời gian trôi như một vòng tuần hoàn, khép kín.

Giam hãm con người Kiều, chưa biết khi nào mới có thể thoát ra.

Thiên nhiên rộng lớn, mênh mông và tĩnh lặng càng làm nổi bật sự cô đơn, buồn tủi của Kiều.

 

b. Kiều với nỗi nhớ người yêu và sự thương xót cha mẹ

Kiều chấp nhận bán mình chuộc cha  Làm tròn chữ hiếu, dang dở chữ tình

Nhớ đến chàng Kim, mang theo mặc cảm luôn thường trực của một kẻ phụ tình

Tủi nhục vì tấm lòng son sắt bị hoen ố, không biết bao giờ mới gột rửa sạch

 

b. Kiều với nỗi nhớ người yêu và sự thương xót cha mẹ

Vẫn thuỷ chung, một lòng một dạ nhớ về Kim Trọng, coi chàng là tình yêu duy nhất của cuộc đời mình

 

Nhìn cảnh vật: xót xa khi nghĩ đến việc không thể tự tay chăm sóc cha mẹ già yếu

Tự trách bản thân không thể làm tròn chữ hiếu

8 câu thơ miêu tả chân thực, sinh động nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng và cha mẹ.

Trong hoàn cảnh bị giam lỏng, Kiều không than vãn mà hướng sự quan tâm vào những người thân yêu nhất.

 

c. Tâm trạng buồn đau, tuyệt vọng của Kiều

“Buồn trông”: thể hiện hoạt động nhìn ra xa của nhân vật khi đang mang mình một nỗi buồn.

Nàng nhìn cảnh vật xung quanh chỉ thấy nỗi buồn, không thể tìm được “lối thoát” cho cuộc sống bấp bênh của mình.

Trong nỗi nhớ thương, mọi cảnh vật hiện lên qua góc nhìn của Kiều đều đượm một nỗi buồn da diết.

Cái nhìn mơ hồ trông ngóng về những thứ không có thực, là cái ngóng trông vô vọng.

 

3. Tổng kết

Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích?

 

Nội dung

Miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương của Kiều.

Phản chiếu nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng khi bị giam ở lầu Ngưng Bích

Thể hiện giá trị nhân đạo của Truyện Kiều, bộc lộ lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận hồng nhan bạc mệnh và nỗi niềm của nhân vật.

 

3. Tổng kết

  • Thành công trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
  • Điệp ngữ, từ láy.
  • Hình ảnh giàu sức gợi.

Nghệ thuật

 

II

LUYỆN TẬP

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 

ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH

OLYMPIA

 

Với mỗi câu hỏi, trong vòng 10s đội nào bấm chuông trước được giành quyền trả lời trước. Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại.

 

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của truyện Kiều?

A. Gặp gỡ và đính ước

B. Gia biến và lưu lạc

C. Đoàn tụ

D. Chưa xác định được

ĐÁP ÁN

B

1

Answer

 

Từ khóa xuân trong bài có nghĩa là gì?

A. Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng

B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì

C. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại

D. Sự trôi chảy của thời gian.

ĐÁP ÁN

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Ngữ văn 9 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác