Trắc nghiệm ôn tập Sinh học 9 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Sinh học 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở người, cặp nhiễm sắc thể giới tính của nam là:
- A. XX.
B. XY.
- C. YY.
- D. XO.
Câu 2: Di truyền liên kết là:
- A. Hiện tượng các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau cùng phân li độc lập.
B. Hiện tượng các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể và di truyền cùng nhau.
- C. Hiện tượng các gen trên nhiễm sắc thể giới tính phân li độc lập.
- D. Hiện tượng các gen nằm trên nhiễm sắc thể phân li không đều.
Câu 3: Đột biến nhiễm sắc thể có thể gây ra hậu quả gì?
A. Thay đổi số lượng hoặc cấu trúc nhiễm sắc thể.
- B. Thay đổi trình tự ADN trong một gen.
- C. Làm mất hoàn toàn chức năng của gen.
- D. Tăng cường khả năng phân bào của tế bào.
Câu 4: Nội dung nào sau đây đúng dưới đây khi nói về người?
- A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y.
- B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X.
- C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y.
D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y.
Câu 5: Tại sao có thể quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất tại kì giữa của nguyên phân?
- A. Vì lúc này nhiễm sắc thể dãn xoắn cực đại.
B. Vì lúc này nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại.
- C. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã nhân đôi tạo thành nhiễm sắc kép.
- D. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã phân li về hai cực của tế bào.
Câu 6: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng
A. 16.
- B. 21.
- C. 28.
- D. 35.
Câu 7: Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh down cao hơn người bình thường?
A. Tế bào sinh trứng bị lão hoá, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn.
- B. Ảnh hưởng của tâm sinh lý.
- C. Vật chất di truyền bị biến đổi.
- D. Khả năng thụ tinh thấp.
Câu 8: Đâu không phải ứng dụng của công nghệ di truyền trong y tế và pháp y?
- A. Tạo các dòng sinh vật hoặc cơ thể nhằm sản xuất protein hoặc RNA làm thuốc sinh học.
- B. Chữa trị bệnh di truyền do gene sai hỏng gây ra.
- C. Đối chiếu DNA thu thập ở hiện tường điều tra tội phạm để xác định thủ phạm gây án.
D. Tạo giống cây kháng sâu bệnh.
Câu 9: Con người ứng dụng chọn lọc nhân tạo để
A. nâng cao nang suất chất lượng vật nuôi và cây trồng.
- B. nâng cao năng suất và chất lượng vi khuẩn.
- C. nâng cao năng suất và chất lượng virus.
- D. nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi.
Câu 10: Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hiện tượng gì sau đây?
- A. Sự biến đổi di truyền ngẫu nhiên.
B. Sự thích ứng của sinh vật với môi trường.
- C. Sự biến đổi về cấu trúc của gen.
- D. Sự lựa chọn của con người về sinh vật nuôi.
Câu 11: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?
- A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
- B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
- D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 12: Tiến hóa nhỏ là
- A. quá trình biến đổi tần số allele, tần số kiểu gene trong quần xã qua các thế hệ.
B. quá trình biến đổi tần số allele, tần số kiểu gene trong quần thể qua các thể hệ.
- C. quá trình biến đổi tần số allele, tần số kiểu NST trong quần xã qua các thế hệ.
- D. quá trình biến đổi tần số allele trong quần thể qua các thế hệ.
Câu 13: Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên
A. làm biến đổi mạnh tần số allele của những quần thể có kích thước nhỏ.
- B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.
- C. làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể theo một hướng xác định.
- D. chỉ đào thải các allele có hại và giữ lại các allele có lợi cho quần thể.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học là
- A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như amino acid, nucleotide.
- B. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
- C. trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chưa có hoặc có rất ít oxygen.
D. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm.
Câu 15: Yếu tố quan trọng nhất trong việc làm cho loài người thoát khỏi trình độ động vật là
- A. lao động.
- B. chuyển tử đời sống leo trèo xuống mặt đất.
- C. sử dụng lửa.
D. biết sử dụng công cụ lao động.
Câu 16: Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là protein và nucleotide.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là:
- A. 2.
- B. 3.
C. 4.
- D. 5.
Câu 17: Loài nào dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái?
- A. Ruồi giấm.
B. Các động vật thuộc lớp chim.
- C. Người.
- D. Động vật có vú.
Câu 18: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
A. đều có thân xám, cánh dài.
- B. đều có thân đen, cánh ngắn.
- C. thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn.
- D. thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài.
Câu 19: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
- B. Do NST nhân đôi không bình thường.
- C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
- D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Câu 20: Người ta thường sử dụng các dòng côn trùng mang đột biến chuyển đoạn NST để làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền. Các dòng côn trùng đột biến này
- A. có khả năng lây bệnh cho các cá thể khác trong quần thể.
B. có sức sống bình thường nhưng bị mất hoặc giảm đáng kể khả năng sinh sản.
- C. có khả năng sinh sản bình thường nhưng sức sống yếu.
- D. có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Câu 21: Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gene gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh nói trên là:
A. 25%.
- B. 50%.
- C. 75%.
- D. 100%.
Câu 22: Đâu không phải loài cây biển đổi gene được đưa vào sản xuất nông nghiệp?
A. Giống cây cà rốt kháng mọi loại bệnh.
- B. Giống ngô Bt kháng sâu.
- C. Giống lúa vàng tổng hợp được Beta – carotene.
- D. Giống đu đủ kháng virus bệnh.
Câu 23:
Hình ảnh trên mô tả cho :
A. Chọn lọc tự nhiên.
- B. Chọn lọc nhân tạo.
- C. Sinh vật biến đổi gene.
- D. Sinh vật đột biến gene.
Câu 24: Khi nói về học thuyết tiến hóa của Darwin, phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
- B. CLTN là quá trình đào thải các sinh vật mang các biến dị không thích nghi và giữ lại các sinh vật mang các biến dị di truyền giúp chúng thích nghi.
- C. Hạn chế của học thuyết tiến hóa Darwin là chưa làm rõ được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị.
D. Để giải thích về nguồn gốc các loài, theo Darwin nhân tố tiến hóa quan trọng nhất là biến dị cá thể.
Câu 25: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một allele có lợi ra khỏi quần thể
- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các allele trội và lặn có hại ra khỏi quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene.
- A. 2.
- B. 1.
C. 3.
- D. 4.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận