Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 10 cánh diều học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài “Hê-ra-clet đi tìm táo vàng” do ai sáng tác?

  • A. Thần thoại Hy Lạp
  • B. Ernest Miller Hemingway
  • C. Franz Kafka
  • D. Gabriel Garcia Marquez

Câu 2: Bố cục của tác phẩm “Chiến thắng Mtao Mxây” gồm mấy phần?

  • A. 5 phần
  • B. 4 phần
  • C. 3 phần
  • D. 2 phần

Câu 3: Tác giả của văn bản “Thần trụ trời” là ai?

  • A. Dân giant
  • B. Nguyễn Du
  • C. Bà huyện Thanh Quan
  • D. Franz Kafka

Câu 4: "Ra-ma buộc tội" nằm ở phần nào của tác phẩm "Ra-ma-ya-na"?

  • A. Sau khi Ra-ma giao chiến với Ra-va-na.
  • B. Sau khi Ra-ma tiêu diệt Ra-va-na và cưới Xi - ta
  • C. Sau khi Ra-ma cứu được Xi-ta.
  • D. Sau khi đã lập gia đình và có con với Xi - ta

Câu 5: Thế nào là ẩn dụ?

  • A. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau
  • B. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm tương đồng với nhau.
  • C. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng thường đi gần với nhau.
  • D. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm khác nhau với nhau.

Câu 6: Đỗ Phủ tự là?

  • A. Thái Bạch
  • B. Tử Mĩ
  • C. Ba Tiêu
  • D. Tử Bạch

Câu 7: Hồ Xuân Hương từng được mệnh danh là gì?

  • A. Bà Chúa Thơ Nôm
  • B. Nữ sĩ thơ Nôm
  • C. Hồng Hà nữ sĩ
  • D. Bạch Vân cư sĩ

Câu 8: Bài thơ “Câu cá mùa thu” do ai sáng tác?

  • A. Hồ Xuân Hương
  • B. Nguyễn Du
  • C. Nguyễn Khuyến
  • D. Bà Huyện Thanh Quan

Câu 9: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Hoàng Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?

  • A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
  • B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
  • C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
  • D. Giúp người đọc biết được màu sắc của khung cảnh

Câu 10: Chèo cổ còn được gọi là chèo sân đình là thể loại

  • A. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
  • B. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Trung bộ.
  • C. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.
  • D. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Đông Nam Bộ.

Câu 11: Thể loại của tác phẩm “Mắc mưu thị Hến” là?

  • A. Kịch
  • B. Tuồng
  • C. Tiểu thuyết
  • D. Văn bản 

Câu 12: Nghệ thuật chèo được hình thành từ thế kỷ bao nhiêu

  • A. I
  • B. II
  • C. IX
  • D. X

Câu 13: Từ Hán Việt là những từ như thế nào?

  • A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
  • B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
  • C. Là từ được mượn từ chữ Phạn
  • D. Là từ được phiên âm và biến đổi từ chữ La tinh 

Câu 14: Bố cục của tác phẩm “Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam” gồm?

  • A. 4 phần
  • B. 3 phần
  • C. 2 phần
  • D. 5 phần

Câu 15: Theo truyền thuyết, vị vua đầu tiên của nước ta là ai?

  • A. Lạc Long Quân
  • B. Kinh Dương Vương
  • C. Hùng Vương
  • D. An Dương Vương

Câu 16: Thể loại của văn bản “Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận” là gì?

  • A. Kịch
  • B. Chèo
  • C. Tuồng
  • D. Văn bản thông tin

Câu 17: Câu nào sau đây đúng khi nói về tin đồn / tin vịt?

  • A. Hầu hết các thông tin được truyền qua tin đồn liên quan đến các vấn đề cá nhân
  • B. Nó truyền thông tin trong tổ chức một cách nhanh chóng
  • C. Thông tin được truyền trong tin đồn thường không hoàn chỉnh
  • D. Nó ít hoạt động trong những khoảng thời gian công ty không ổn định như là cắt giảm nhân sự sát nhập hoặc đóng cửa một chi nhánh nào đó

Câu 18: Đâu là đặc điểm thơ văn Nguyễn Trãi?

  • A. Phong phú, đa dạng về đề tài
  • B. Chứa đựng tinh hoa của triết học duy vật
  • C. Giàu giá trị tư tưởng và đậm chất trữ tình.
  • D. Mang nỗi buồn của một thời đại

Câu 19: Tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết bài cáo này là gì?

  • A. Bậc khai quốc công thần, nhà quân sự lỗi lạc, bậc trí thức có tài viết thư thảo hịch nổi tiếng nhất của thời đại.
  • B. Là tể tướng, đứng đầu quan văn.
  • C. Là một trọng thần của triều đình, dưới một người mà trên hàng vạn người.
  • D. Ông không có tư cách vì chỉ có vua mới được viết cáo và ban cáo.

Câu 20: Câu nào sau đây phân tích đúng về hình ảnh cây hòe trong bài Gương báu khuyên răn?

  • A. Được miêu tả với màu “lục”, tán cây “đùn đùn”, gợi vẻ đẹp của vòm lá xanh tươi, bừng bừng sức sống và “Rợp trương” cho thấy vòm lá như chiếc ô màu xanh, cành nhánh lớn lên từng giây phút, đổi thay “trông thấy”.
  • B. Hoa hòe nở rực đỏ góc trời báo hiệu một mùa hè nữa lại tới
  • C. Hoa hoè màu lục bị đùn ra ngoài làm tán lá rợp khắp mọi nơi.
  • D. Cây hoa hòe làm nở rộ khắp nơi làm cho tác giả xao xuyến trước cảnh mùa hè

Câu 21: Đâu là định nghĩa đúng về biện pháp liệt kê?

  • A. Liệt kê là nêu một loạt các danh từ cùng tính chất, với nội dung được đề cập trước đó để cung cấp thông tin đầy đủ hơn về đối tượng cần nhấn mạnh trong câu, trong đoạn của văn bản hoặc hướng tới mục đích tu từ.
  • B. Liệt kê là nêu một loạt các động từ, tính từ hoặc phép so sánh, nhân hoá cùng tính chất, với nội dung được đề cập trước đó để cung cấp thông tin đầy đủ hơn về đối tượng cần nhấn mạnh trong câu, trong đoạn của văn bản hoặc hướng tới mục đích tu từ.
  • C. Liệt kê là nêu một chuỗi yếu tố cùng loại nhằm cung cấp thông tin đầy đủ hơn về đối tượng cần nhấn mạnh trong câu, trong đoạn của văn bản hoặc hướng tới mục đích tu từ.
  • D. Tuỳ thuộc vào tình huống sử dụng thực tế, có thể là A hoặc B hoặc C.

Câu 22: Những từ ngữ chỉ đối tượng được liệt kê có thể đặt ở:

  • A. Đầu câu, giữa câu,
  • B. Giữa câu, cuối câu
  • C. Bổ ngữ, trạng ngữ
  • D. Giữ câu, cuối câu

Câu 23: Thành phần liệt kê ở cuối câu thường được đặt sau dấu câu nào?

  • A. Dấu phẩy
  • B. Dấu ba chấm
  • C. Dấu hai chấm
  • D. Dấu chấm phẩy

Câu 24: Trường hợp liệt kê chưa hết các đối tượng, ta sẽ sử dụng:

  • A. Dấu ba chấm và kí hiệu v.v.
  • B. Kí hiệu v.v. và dấu phẩy
  • C. Dấu chấm phẩy, chấm tham
  • D. Dấu chấm và dấu phẩy

Câu 25: Trường hợp liệt kê chưa hết các đối tượng, ta sẽ sử dụng:

  • A. Dấu ba chấm và kí hiệu v.v.
  • B. Kí hiệu v.v. và dấu phẩy
  • C. Dấu chấm phẩy, chấm tham
  • D. Dấu chấm và dấu phẩy

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác