Trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều bài 26: Phát triển bền vững
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều bài 26: Phát triển bền vững có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng khí CO2 thải vào không khí?
- A. Sản xuất công nghiệp gia tăng
- B. Sản xuất nông nghiệp gia tăng
- C. Giao thông, vận tải
D. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.
Câu 2: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ
- A. quá khứ và hiện tại.
- B. hiện tại.
- C. tương lai.
D. hiện tại và tương lai.
Câu 3: Tài nguyên nào dưới đây là tái nguyên sinh?
A. sinh vật biển
- B. năng lượng mặt trời
- C. than đá
- D. kim loại
Câu 4: Hoạt động nào sau đây không phải là phát triển bền vững?
- A. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
B. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triển nền kinh tế.
- C. Hạn chế sử dụng điều hoà nhiệt độ, xe chạy bằng xăng, dầu.
- D. Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh học.
Câu 5: Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì
- A. môi trường tự nhiên không cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người
- B. môi trường tự nhiên phát triển theo quy luật riêng của nó, không phụ thuộc vào tác động của con người
C. sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người
- D. sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát triển của xã hội loài người
Câu 6: Hội nghị nào thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường?
A. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất
- B. Hội nghị cấp cao ASEAN
- C. Hội nghị cộng đồng Pháp ngữ
- D. Hội nghị Thượng đỉnh G20
Câu 7: Đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường là yếu tố cần thiết để phát triển bền vững vì:
- A. Sự phát triển kinh tế thường dẫn tới sự gia tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm ô nhiễm môi trường.
- B. Sự phát triển kinh tế làm giảm khoảng cách giàu nghèo và tạo sự công bằng trong sử dụng tài nguyên.
C. Suy thoái môi trường dẫn tới suy giảm sức khoẻ, suy giảm kinh tế và gây ra những xáo trộn xã hội.
- D. Xã hội phát triển dẫn tới gia tăng các nhu cầu tiêu dùng, khai thác tài nguyên và giảm lượng chất thải.
Câu 8: Thử thách lớn nhất của loài người trong quá trình phát triển hiện nay là
- A. xung đột chính trị xảy ra khắp nơi
- B. bệnh dịch, nạn thiếu lương thực ngày càng tăng
C. nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt, trong khi sản xuất xã hội không ngừng được mở rộng
- D. ô nhiễm môi trường nước và không khí ngày càng tăng
Câu 9: Đâu là những vòng luẩn quẩn mà các nước đang phát triển bị trói buộc cần phải tháo gỡ để có thể thoát nghèo?
A. Sự chậm phát triển - ô nhiễm môi trường - bùng nổ dân số
- B. Dịch bệnh - đói nghèo - ô nhiễm môi trường
- C. Chiến tranh và xung đột - dịch bệnh - ô nhiễm môi trường
- D. Sự chậm phát triển - chiến tranh và xung đột - bùng nổ dân số
Câu 10: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về vai trò của các nguồn tài nguyên và biện pháp sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên đó?
(1) Rừng giúp điều tiết lượng ion khoáng mà thực vật có thể hấp thụ nên cần phải có biện pháp quản lí và khai thác hợp lí.
(2) Đất cung cấp các loại thảo dược quý hiếm nên cần cải tạo và nâng cao độ phi nhiêu của đất.
(3) Nước tham gia điều hoà khí hậu, do đó cần quy hoạch quản lí, sử dụng nguồn nước hợp lí.
(4) Không có năng lượng thì các hoạt động sản xuất và sinh hoạt, các hoạt động giao thông vận tải không thể thực hiện được, vì vậy, cần phát triển các nguồn năng lượng mặt trời, điện gió,...
- A. (1) và (4).
- B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
- D. (1) và (2).
Câu 11: Giữa các nước phát triển và đang phát triển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có sự khác biệt đó là
- A. một bên gắn với sự phát triển công nghiệp; một bên íà sự phát triển nông nghiệp
- B. một bên do ô nhiễm về các chất thải dư thừa trong sản xuất; một bên là do nghèo đói, nhận thức của người dân
- C. một bên ở mức độ rất trầm trọng; một bên ở mức độ bình thường có thể khắc phục được
D. một bên gắn với sự phát triển công nghiệp, vấn đề đô thị hóa, một bên là sự chậm phát triển - sự hủy hoại môi trường - sự bùng nồ dân số
Câu 12: Ở các nước nhiệt đới phổ biến là nền nông nghiệp quảng canh, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu do
- A. rác thải từ sinh hoạt
B. phá rừng, đốt nương làm rẫy
- C. thiên tai
- D. sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật
Câu 13: Biện pháp 3R trong hạn chế ô nhiễm môi trường gồm:
A. Tiết giảm, tái sử dụng và tái chế.
- B. Tăng bảo vệ, tái sử dụng và tái chế.
- C. Tiết giảm, tăng sử dụng và tăng đa dạng sinh học.
- D. Tăng bảo vệ, tái sử dụng và tăng đa dạng sinh học.
Câu 14: Tại sao tài nguyên khoáng sản được xếp vào loại tài nguyên không khôi phục được?
- A. Tài nguyên khoáng sản đem lại giá trị kinh tế rất lớn
B. Sự hình thành tài nguyên khoáng sản phải mất rất nhiều thời gian (hàng triệu năm)
- C. Sự hình thành tài nguyên khoáng sản cần phải có rất nhiều điều kiện khắt khe
- D. Tài nguyên khoáng sản có rất nhiều công dụng đối với sản xuất và đời sống
Câu 15: Những hoạt động nào sau đây góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường.
A. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng và hạn chế các phương tiện cá nhân.
- B. Sử dụng các loại phân bón vô cơ tổng hợp để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất.
- C. Hạn chế xem tivi và tăng cường sử dụng các thiết bị điện từ cá nhân để tiết kiệm năng lượng điện.
- D. Khuyến khích người dân sinh thêm con để không thiếu hụt nguồn lao động trong tương lai.
Câu 16: Trong những biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp góp phần vào việc bảo vệ và sử dụng bền vứng tài nguyên rừng?
(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao.
(2) Tích cự trồng cây gây rừng.
(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
(4) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng.
(5) Duy trì tập quán du canh, di cư của đồng bào dân tộc thiểu số.
(6) Tránh đốt rừng làm nương rẫy.
- A. 1
- B. 5
C. 3
- D. 4
Câu 17: Những biện pháp nào sau đây không góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
(1) Tăng cường sử dụng các loại hormone sinh trưởng trong sản xuất để nâng cao năng suất.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
(6) Sử dụng các loại thuốc hóa học để tiêu diệt các loại sâu, bệnh và cỏ dại
(7) Xây dựng các nhà máy và tái chế rác thải.
A. (1), (3), (5) và (6)
- B. (1), (3), (5) và (7)
- C. (2), (3), (5) và (6)
- D. (1), (4), (5) và (6)
Câu 18: Giáo dục môi trường không có trọng tâm nào sau đây?
- A. Tôn trọng, yêu mến thiên nhiên và môi trường, có hành động tích cực và thiết thực để bảo vệ môi trường.
- B. Phát triển kĩ năng để hành động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm nâng cao chất lượng môi trường.
- C. Thúc đẩy sự tham gia của tất cả người dân có tư duy phản biện, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề môi trường.
D. Đưa ra những dự đoán về các vấn đề môi trường và thực hiện các nghiên cứu, cải tạo môi trường sống.
Câu 19: Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao, hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 20: Người ta tăng năng suất mà không gây ô nhiễm môi trường bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:
(1) Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.
(2) Tăng cường sử dụng đạm sinh học.
(3) Tăng cường sử dụng phân bón hóa học.
(4) Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái.
Phương án đúng là:
- A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
- C. (2), (3) và (4)
- D. (1), (3) và (4)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận